Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?
Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, theo quy định thì số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.
Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
Số liệu báo cáo trên Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể hiện điều gì? (Hình từ Internet)
Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo quy định được lập dựa trên những cơ sở nào?
Căn cứ khoản 2 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập dựa trên những cơ sở sau đây:
(1) Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
(2) Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
(3) Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
Bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu nào?
Căn cứ khoản 3 Điều 17 Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN quy định về bảng cân đối kế toán như sau:
Bảng cân đối kế toán
1. Mục đích của báo cáo:
Bảng cân đối kế toán là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định.
Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có tại đơn vị báo cáo theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó. Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính tại đơn vị báo cáo.
2. Cơ sở lập:
- Số liệu trên sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp;
- Bảng cân đối tài khoản kế toán kỳ trước và kỳ này;
- Bảng cân đối kế toán kỳ trước.
3. Phương pháp lập các chỉ tiêu:
- Bảng cân đối kế toán được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ này.
- Cột (2) “Thuyết minh” của báo cáo này được thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh Báo cáo tài chính quý/ năm.
- Phương pháp lấy số liệu trên Bảng cân đối tài khoản kế toán và sổ kế toán chi tiết được thực hiện theo hướng dẫn của NHNN.
Như vậy, bảng cân đối kế toán của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được lập theo mẫu biểu B02/NHNN ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Chế độ Báo cáo tài chính đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 23/2008/QĐ-NHNN.
Tải biểu mẫu tại đây: TẢI VỀ
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- QCVN 01-1:2018/BYT còn hiệu lực không? Thông tư 41/2018/TT-BYT còn hiệu lực không? Toàn văn QCVN 01-1:2024/BYT?
- Mức phạt lỗi độ pô 2025 đối với xe máy theo Nghị định 168 là bao nhiêu? Lỗi độ pô xe máy có bị trừ điểm giấy phép lái xe không?
- Cách tính điểm trung bình môn học kỳ 1 chương trình mới năm học 2024 2025 như thế nào? File excel tính điểm trung bình môn học kỳ 1?
- Toàn bộ chế độ chính sách với cán bộ công chức viên chức khi sắp xếp bộ máy từ 1 1 2025 tại Nghị định 178 năm 2024?
- Việc thực hiện chế độ chính sách đối với người làm việc tại hội có nằm trong khoản chi của hội không?