Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như thế nào? Sẽ chỉ định trong những trường hợp nào?

Cho hỏi điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như thế nào? Bên cạnh đó thì việc điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng chỉ định trong những trường hợp nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tuấn Anh đến từ Long An.

Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như thế nào?

Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.

Căn cứ theo tiểu mục I Mục 42 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG
I. ĐẠI CƯƠNG
- Gẫy cột sống lưng thắt lưng là tổn thương các thành phần của đốt sống từ T1 (còn gọi D1) đến L5. Gẫy cột sống từ L2 trở lên dễ gây tổn thương cho tủy. Gẫy cột sống thấp (từ L3 trở xuống) tủy sống đã chia nhánh thành các rễ thần kinh, ống tủy lại rộng, nên thường chỉ bị rối loạn cảm giác và cơ tròn.
- Khoảng 90% trong số gẫy cột sống rơi ở vùng lưng và thắt lưng, chủ yếu ở T11, T12 (D11, D12) và L1 là vùng bản lề cột sống (giữa phần cột sống cố định và phần cột sống di động).
- Trong đó khoảng 15-20% gẫy có kèm theo tổn thương thần kinh, do mảnh vỡ của xương chèn ép. Hầu hết khi có tổn thương tủy đều ít nhiều để lại di chứng.
- Điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột chỉ khi gẫy cột sống vững và không có dấu hiệu tổn thương thần kinh.
...

Theo đó, có thể thấy rằng điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là như sau:

- Gẫy cột sống lưng thắt lưng là tổn thương các thành phần của đốt sống từ T1 (còn gọi D1) đến L5. Gẫy cột sống từ L2 trở lên dễ gây tổn thương cho tủy. Gẫy cột sống thấp (từ L3 trở xuống) tủy sống đã chia nhánh thành các rễ thần kinh, ống tủy lại rộng, nên thường chỉ bị rối loạn cảm giác và cơ tròn.

- Khoảng 90% trong số gẫy cột sống rơi ở vùng lưng và thắt lưng, chủ yếu ở T11, T12 (D11, D12) và L1 là vùng bản lề cột sống (giữa phần cột sống cố định và phần cột sống di động).

- Trong đó khoảng 15-20% gẫy có kèm theo tổn thương thần kinh, do mảnh vỡ của xương chèn ép. Hầu hết khi có tổn thương tủy đều ít nhiều để lại di chứng.

- Điều trị bảo tồn nắn chỉnh bó bột chỉ khi gẫy cột sống vững và không có dấu hiệu tổn thương thần kinh.

Như vậy, điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng là tổn thương các thành phần của đốt sống từ T1 (còn gọi D1) đến L5.

Gẫy cột sống từ L2 trở lên dễ gây tổn thương cho tủy.

Gẫy cột sống thấp (từ L3 trở xuống) tủy sống đã chia nhánh thành các rễ thần kinh, ống tủy lại rộng, nên thường chỉ bị rối loạn cảm giác và cơ tròn.

Gẫy cột sống lưng

Gẫy cột sống lưng (Hình từ Internet)

Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng chỉ định trong những trường hợp nào?

Căn cứ theo tiểu mục II Mục 42 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Gẫy vững, gẫy cột sống dạng lún (theo phân loại của Denis).
- Gẫy một phần riêng lẻ của 1 thân đốt sống: gai ngang, gai sau, một diện khớp.
...

Như vậy, theo quy định trên thì điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng sẽ chỉ định khi người bệnh:

- Gẫy vững, gẫy cột sống dạng lún (theo phân loại của Denis).

- Gẫy một phần riêng lẻ của 1 thân đốt sống: gai ngang, gai sau, một diện khớp.

Người trên 70 tuổi có được điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng không?

Căn cứ theo tiểu mục III Mục 42 Quy trình kỹ thuật Điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:

ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GẪY CỘT SỐNG LƯNG VÀ THẮT LƯNG
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
1. Người già trên 70 tuổi, sức khỏe yếu không chịu được bột.
2. Loét trên da vùng tỳ của bột, loét da vùng lưng, đang mang hậu môn nhân tạo.
3. Đa chấn thương, hoặc đang theo dõi chấn thương bụng, ngực.
4. Các bệnh phổi, suy tim, đái đường, suy kiệt nặng.
5. Các trường hợp người bệnh không nằm sấp được (hôn mê,thở máy, gẫy đùi, vỡ xương chậu...).
6. Chống chỉ định tương đối: gẫy cột sống có liệt tủy.

Theo đó, các trường hợp chống chỉ định điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng như sau:

- Người già trên 70 tuổi, sức khỏe yếu không chịu được bột.

- Loét trên da vùng tỳ của bột, loét da vùng lưng, đang mang hậu môn nhân tạo.

- Đa chấn thương, hoặc đang theo dõi chấn thương bụng, ngực.

- Các bệnh phổi, suy tim, đái đường, suy kiệt nặng.

- Các trường hợp người bệnh không nằm sấp được (hôn mê,thở máy, gẫy đùi, vỡ xương chậu...).

- Chống chỉ định tương đối: gẫy cột sống có liệt tủy.

Như vậy, có thể thấy rằng người trên 70 tuổi thuộc trường hợp chống chỉ định điều trị bảo tồn gẫy cột sống lưng và thắt lưng nên có thể sẽ không được thực hiện.

Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Nếu xảy ra tai biến của bó bột thì được xử lý như thế nào? Tai biến của bó bột muộn thì sẽ có các biểu hiện ra sao?
Pháp luật
Mức độ nhẹ của tai biến của bó bột là gì? Tai biến của bó bột được phân chia thành bao nhiêu loại theo quy định?
Pháp luật
Người thực hiện bó bột chậu lưng chân sẽ bao gồm những ai? Cần những phương tiện như thế nào để thực hiện thủ thuật?
Pháp luật
Các bước tiến hành bó bột ngực chậu lưng chân ra sao? Bó bột ngực chậu lưng chân xong thì người bệnh có cần theo dõi tiếp tục không?
Pháp luật
Các bước tiến hành bó bột đùi cẳng bàn chân như thế nào? Sau khi bó bột đùi cẳng bàn chân có cần tiếp tục theo dõi bệnh nhân hay không?
Pháp luật
Bó bột yếm là như thế nào theo quy định pháp luật hiện nay? Bó bột yếm được chỉ định trong trường hợp nào?
Pháp luật
Ở bước chuẩn bị bó bột yếm thì người bệnh phải được chuẩn bị như thế nào? Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột yếm thì cần phải theo dõi người bệnh ra sao?
Pháp luật
Bột chữ U là gì? Thủ thuật thực hiện bột chữ U sẽ chống chỉ định đối với bệnh nhân trong những trường hợp nào?
Pháp luật
Bó bột Cravate thì phải thực hiện các bước tiến hành như thế nào? Sau khi thực hiện thủ thuật bó bột Cravate xảy ra tai biến thì xử lý như thế nào?
Pháp luật
Bó bột Desault là gì theo quy định của pháp luật? Bó bột Desault sẽ chỉ định và chống chỉ định trong những trường hợp nào?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột
4,610 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Chuyên khoa Nắn chỉnh hình bó bột

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào