Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?

Cho tôi hỏi Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn gì? Biên chế của Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp phải có tối thiểu bao nhiêu người? Câu hỏi của chị Phượng từ Kiên Giang.

Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do ai quyết định thành lập?

Căn cứ khoản 1 Điều 8 Quy chế công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1538/QĐ-BTP năm 2021 quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở như sau:

Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở
1. Đội PCCC và CNCH cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do Chánh Văn phòng Bộ quyết định thành lập, quản lý và chỉ đạo hoạt động, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
a) Biên chế của Đội PCCC và CNCH cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 Đội trưởng và 02 Đội phó.
b) Đội trưởng Đội PCCC và CNCH cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do Trưởng Phòng Bảo vệ thuộc Văn phòng Bộ đảm nhiệm.
c) Đội phó, thành viên Đội PCCC và CNCH cơ sở là Lãnh đạo Phòng Bảo vệ, Phòng Quản trị thuộc Văn phòng Bộ, lực lượng bảo vệ cơ quan và các thành viên khác được huy động từ các đơn vị thuộc Bộ.
...

Như vậy, Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do Chánh Văn phòng Bộ quyết định thành lập, quản lý và chỉ đạo hoạt động, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.

Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?

Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do ai quyết định thành lập? (Hình từ Internet)

Biên chế của Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp phải có tối thiểu bao nhiêu người?

Căn cứ khoản 1 Điều 8 Quy chế công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1538/QĐ-BTP năm 2021 quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở như sau:

Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở
1. Đội PCCC và CNCH cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do Chánh Văn phòng Bộ quyết định thành lập, quản lý và chỉ đạo hoạt động, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
a) Biên chế của Đội PCCC và CNCH cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 Đội trưởng và 02 Đội phó.
b) Đội trưởng Đội PCCC và CNCH cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp do Trưởng Phòng Bảo vệ thuộc Văn phòng Bộ đảm nhiệm.
c) Đội phó, thành viên Đội PCCC và CNCH cơ sở là Lãnh đạo Phòng Bảo vệ, Phòng Quản trị thuộc Văn phòng Bộ, lực lượng bảo vệ cơ quan và các thành viên khác được huy động từ các đơn vị thuộc Bộ.
...

Như vậy, theo quy định thì biên chế của Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp phải có tối thiểu là 25 người, trong đó có 01 Đội trưởng và 02 Đội phó.

Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn gì?

Căn cứ khoản 3 Điều 8 Quy chế công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Quyết định 1538/QĐ-BTP năm 2021 quy định về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở như sau:

Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Đội phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở
...
3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Đội PCCC và CNCH cơ sở:
a) Tham mưu với Chánh Văn phòng Bộ hoặc Thủ trưởng đơn vị (đối với đơn vị có trụ sở riêng) ban hành, trình ban hành quy định về PCCC và CNCH tại cơ quan, đơn vị.
b) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến tập PCCC và CNCH trong cơ quan, đơn vị.
c) Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về PCCC và CNCH.
d) Tổ chức, tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ PCCC và CNCH.
đ) Xây dựng phương án, tổ chức thực tập phương án; chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy và CNCH khi có tình huống xảy ra.
e) Đề xuất sơ kết, tổng kết các hoạt động về PCCC và CNCH; thống kê về công tác PCCC và CNCH của cơ quan, đơn vị theo yêu cầu.
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Ban Chỉ huy, Thủ trưởng đơn vị và cơ quan có thẩm quyền.

Như vậy, theo quy định thì Đội phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ cơ sở tại Trụ sở cơ quan Bộ Tư pháp có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:

(1) Tham mưu với Chánh Văn phòng Bộ hoặc Thủ trưởng đơn vị (đối với đơn vị có trụ sở riêng) ban hành, trình ban hành quy định về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ tại cơ quan, đơn vị.

(2) Tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến tập phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ trong cơ quan, đơn vị.

(3) Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội quy an toàn về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.

(4) Tổ chức, tham gia huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ.

(5) Xây dựng phương án, tổ chức thực tập phương án; chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện nhiệm vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ khi có tình huống xảy ra.

(6) Đề xuất sơ kết, tổng kết các hoạt động về phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ;

Thống kê về công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ của cơ quan, đơn vị theo yêu cầu.

(7) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Ban Chỉ huy, Thủ trưởng đơn vị và cơ quan có thẩm quyền.

Phòng cháy chữa cháy Tải trọn bộ các quy định về Phòng cháy chữa cháy hiện hành
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Mẫu số PC10 Mẫu biên bản kiểm tra phòng cháy chữa cháy mới nhất theo Nghị định 50? Kết quả kiểm tra phải thể hiện các nội dung nào?
Pháp luật
Dân phòng là gì? Đội dân phòng có phải là tổ chức không? Công dân bao nhiêu tuổi sẽ được tham gia vào đội dân phòng?
Pháp luật
Thời hạn chứng chỉ Phòng cháy chữa cháy hiện nay theo quy định pháp luật là trong bao lâu? Có xin làm tình nguyện trong hoạt động phòng cháy chữa cháy được hay không?
Pháp luật
Danh mục số lượng phương tiện PCCC và cứu nạn, cứu hộ trang bị cho 01 đội PCCC cơ sở theo Thông tư 55/2024 thế nào?
Pháp luật
Tải về Danh mục số lượng phương tiện PCCC và cứu nạn, cứu hộ trang bị cho 01 đội PCCC chuyên ngành theo Thông tư 55/2024 ở đâu?
Pháp luật
Gọi điện báo cháy số nào? Gọi xe đến chữa cháy có tốn tiền không? Báo cháy chậm trễ hay báo cháy giả bị phạt thế nào?
Pháp luật
Nhà chung cư bị cháy có bắt buộc phải phá dỡ hay không? Yêu cầu về an toàn phòng cháy chữa cháy đối với nhà chung cư là gì?
Pháp luật
Kinh doanh spa, massage có yêu cầu phải có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an ninh trật tự hay Giấy phép về phòng cháy chữa cháy không?
Pháp luật
Cháy nhà chung cư phải gọi số nào? Yêu cầu về phòng cháy chữa cháy với chung cư như thế nào theo quy định hiện nay?
Pháp luật
Ban hành Thông tư 55/2024 sửa đổi, bổ sung các Thông tư liên quan đến phòng cháy và chữa cháy đúng không?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Phòng cháy chữa cháy
5,042 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Phòng cháy chữa cháy

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Phòng cháy chữa cháy

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào