Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn đợt 2 năm 2024 cho học sinh THCS, THPT, học viên trung tâm GDNN-GDTX?
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn đợt 2 năm 2024 cho học sinh THCS, THPT, học viên trung tâm GDNN-GDTX?
Theo nội dung thể lệ cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn ban hành kèm theo Quyết định 213/QĐ-SGDĐT, học sinh THCS, THPT, trung tâm GDNNGDTX trên địa bàn tỉnh Thái Bình là một trong những đối tượng tham gia cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn.
Theo đó, đợt 02 cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn bắt đầu từ 15h00 ngày 11/5/2024 và kết thúc vào 8h00 ngày 26/5/2024.
Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình đợt 2 tham khảo:
Câu 1: “Thông minh nhất đời, đọc rộng các sách, trước thuật văn chương đủ dạy đời và lưu truyền về sau. Nước ta trong vài trăm năm nay mới có một người như Thầy” là nhận định của Bùi Huy Bích về nhân vật nào dưới đây? Lê Quý Đôn Câu 2: Đánh giá nào dưới đây không đúng về Lê Quý Đôn? Ông tích cực tham gia phong trào Cần vương, lãnh đạo quần chúng nhân dân ở khu vực Tây Bắc khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Pháp để giành lại độc lập cho dân tộc. Câu 3: Trong các tác phẩm văn học dưới đây, tác phẩm nào là của Lê Quý Đôn? Hoàng Việt văn hải Câu 4: Thân phụ của Nhà bác học Lê Quý Đôn là Tiến sĩ Lê Trọng Thứ Câu 5: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài Câu 6: Quế Đường thi tập là tập thơ chữ Hán của tác giả nào? Lê Quý Đôn Câu 7: Khu Lưu niệm Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn hiện nay ở xã, huyện nào của tỉnh Thái Bình? Xã Độc Lập, huyện Hưng Hà Câu 8: Huyện/thành phố nào sau đây của tỉnh Thái Bình có các trường học được đặt theo tên thuở nhỏ của Nhà bác học Lê Quý Đôn? Hưng Hà Câu 9: Tác phẩm Truyện danh nhân Lê Quý Đôn là của tác giả nào sau đây? Bùi Hạnh Cẩn Câu 10: Trong các câu nói sau đây, câu nào tương truyền là của Lê Quý Đôn? Phi trí bất hưng Câu 11: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên hiệu là Quế Đường Câu 12: Nhân dịp kỷ niệm 290 năm ngày sinh Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (02/8/1726 - 02/8/2016), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về Lê Quý Đôn với chủ đề nào sau đây? Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - Sự nghiệp sáng tác. Câu 13: Lê Quý Đôn viết về phương châm học tập trong Dịch kinh phu thuyết: đọc sách một thước không bằng hành được một tấc. Câu 14: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên tự là Doãn Hậu Câu 15: Tỉnh/thành phố nào sau đây không có trường THPT chuyên mang tên Nhà bác học Lê Quý Đôn? Thái Bình Câu 16: Bài thơ Rắn đầu biếng học của Lê Quý Đôn được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Câu 17: Đây là một bộ phim do Hãng phim Phương Nam sản xuất gồm loạt phim ngắn về cuộc đời của những danh nhân Việt Nam, trong đó có câu chuyện: “Nhà bác học họ Lê” (Lê Quý Đôn). Bộ phim có tên là gì? Nhân tài đất Việt. Câu 18: Do học vấn uyên bác, có đầu óc thực tế cùng những kiến giải xác đáng về tình hình đương thời nên Lê Quý Đôn được chúa nào trọng dụng, hỏi han về nhiều chuyện đại sự? Chúa Trịnh Doanh Câu 19: Nhận định nào dưới đây không phải của Lê Quý Đôn? Nhân bất học bất tri lý. Câu 20: Theo tương truyền, một trong năm nguy cơ mất nước do Lê Quý Đôn chỉ ra là trẻ không trọng già |
Tham khảo Đáp án Cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình đợt 1 cho học sinh THCS, THPT, học viên trung tâm GDNN-GDTX như sau:
Câu 1: Theo tương truyền, một trong năm nguy cơ mất nước do Lê Quý Đôn chỉ ra là trò không kính thầy Câu 2: Hiện nay, có bao nhiêu trường học trên địa bàn tỉnh Thái Bình mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn (bao gồm cả tên thuở nhỏ của ông)? 7 Câu 3: Tác phẩm nào của Lê Quý Đôn được mệnh danh là bộ từ điển bách khoa đầu tiên của Việt Nam? Vân đài loại ngữ Câu 4: Trong kì thi Đình, Lê Quý Đôn đỗ Bảng nhãn Câu 5: Lê Quý Đôn là một học giả kiệt xuất, được mệnh danh là "Nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".. Câu 6: Điền từ thích hợp vào dấu “…” trong câu sau: “Thiên hạ vô tri vấn…” Bảng Đôn Câu 7: Sau khi đỗ đạt, Lê Quý Đôn làm quan trong triều đình Lê - Trịnh. Câu 8: Năm 1743, Lê Quý Đôn thi Hương và đậu Giải nguyên Câu 9: Lê Quý Đôn là nhân vật lịch sử được đặt tên cho nhiều trường THPT chuyên nhất trong cả nước hiện nay. Đó là những trường THPT chuyên của tỉnh/ thành phố nào sau đây? Đà Nẵng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Định, Điện Biên, Khánh Hòa, Lai Châu, Ninh Thuận và Quảng Trị Câu 10: Trường THPT mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn nào sau đây có thời gian thành lập lâu nhất hiện nay? Trường THPT Lê Quý Đôn, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Câu 11: Tập thơ do Lê Quý Đôn sáng tác có tên là gì? Quế Đường thi tập Câu 12: Thông tin nào dưới đây là đúng về tiểu sử của Lê Quý Đôn? Ông sinh ra trong một gia đình khoa bảng ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam Hạ (nay là thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Câu 13: Lê Quý Đôn thi Hội và đậu Hội nguyên Câu 14: Trong Cuộc thi chung kết "Đường lên đỉnh Olympia” năm thứ 22 do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức, điểm cầu tỉnh Thái Bình được đặt tại Khu lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn vinh dự có em Đặng Lê Nguyên Vũ - Học sinh Trường THPT Bắc Duyên Hà tham gia Cuộc thi và đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế. Cuộc thi này diễn ra vào năm nào? Năm 2022 Câu 15: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tên thuở nhỏ là Lê Danh Phương Câu 16: Lê Quý Đôn đã nhận định như thế nào về tầm quan trọng của nông nghiệp trong việc đảm bảo cho đất nước phát triển bền vững? Phi nông bất ổn Câu 17: Trong tác phẩm “Phủ biên tạp lục” nhà bác học Lê Quý Đôn mô tả kĩ càng nhất về hai quần đảo nào của Việt Nam ngày nay? Hoàng Sa, Trường Sa Câu 18: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào là của Lê Quý Đôn? Tất cả các tác phẩm trên Câu 19: Hiện nay, Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn là trường đại học duy nhất của Việt Nam mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn. Trường còn có tên gọi khác là gì? Học viện Kỹ thuật Quân sự Câu 20: Lê Quý Đôn được coi là người đỗ Tam nguyên vì ông đỗ đầu thi Hương, thi Hội, thi Đình. Câu 21: Tỉnh/thành phố nào sau đây không có trường THPT chuyên mang tên nhà bác học Lê Quý Đôn? Hải Dương Câu 22: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên tự là Doãn Hậu Câu 23: Nhân dịp kỷ niệm 290 năm ngày sinh danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (02/8/1726 - 02/8/2016), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Bình đã phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học về Lê Quý Đôn với chủ đề nào sau đây? Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (1726 - 1784) - Cuộc đời và sự nghiệp Câu 24: Tác phẩm nào dưới đây là của Lê Quý Đôn? Đại Việt thông sử Câu 25: Khi Lê Trọng Thứ mất, triều đình Lê Trịnh đã cho phép xây đình thờ làm phúc thần, nay thuộc tỉnh nào sau đây? Hà Nam Câu 26: Thân mẫu của Lê Quý Đôn là bà Trương Thị Ích, con gái của Tiến sĩ Trương Minh Lượng. Bà quê ở đâu? Làng Nguyên Xá, huyện Duy Tiên, trấn Sơn Nam (nay là xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) Câu 27: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn sinh ra và lớn lên trong bối cảnh đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong, Đàng Ngoài Câu 28: Lê Quý Đôn viết về phương châm học tập trong Dịch kinh phu thuyết: đọc sách một thước không bằng hành được một tấc Câu 29: Khu Lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn thuộc loại hình di sản văn hóa nào? Di tích lịch sử Câu 30: Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn có tên hiệu là Quế Đường Câu 31: Khu Lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn (gồm nơi sinh, Từ đường, hồ Lê Quý và phần mộ thân phụ Lê Quý Đôn) đã được Bộ Văn hoá (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích quốc gia vào năm nào? Năm 1986 Câu 32: Tác phẩm nào dưới đây là của Lê Quý Đôn? Phủ biên tạp lục |
Trên đây là toàn bộ Đáp án Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tỉnh Thái Bình năm 2024, đáp án chỉ mang tính chất tham khảo.
Đáp án cuộc thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn đợt 2 năm 2024 cho học sinh THCS, THPT, học viên trung tâm GDNN-GDTX? (Hình từ Internet?)
Nội dung thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn năm 2024 gồm những gì?
Theo thể lệ cuộc thi Tìm hiểu Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn ban hành kèm theo Quyết định 213/QĐ-SGDĐT, nội dung thi Tìm hiểu danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn năm 2024 bao gồm:
- Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp và những đóng góp của Nhà bác học Lê Quý Đôn trên các lĩnh vực lịch sử, văn hóa, văn học, triết học, … cho dân tộc.
- Lịch sử và kết quả những công trình nghiên cứu về Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn tiêu biểu ở trong và ngoài nước.
- Những hoạt động tri ân công lao và những đóng góp to lớn của Danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn đối với sự phát triển văn hóa, xã hội của tỉnh Thái Bình nói riêng và nền văn hóa, văn hiến của đất nước Việt Nam nói chung.
Việc khen thưởng học sinh THCS, THPT được thực hiện dưới những hình thức nào?
Căn cứ quy định tại khoản 1 Điều 38 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được giáo viên, nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng các hình thức sau đây:
- Tuyên dương trước lớp hoặc trước toàn trường.
- Khen thưởng các danh hiệu học sinh theo quy định.
- Cấp giấy chứng nhận, giấy khen, bằng khen, nếu đạt thành tích nổi bật hoặc có tiến bộ vượt bậc trong một số lĩnh vực học tập, phong trào thi đua; đạt thành tích trong các kỳ thi, hội thi theo quy định và cho phép của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Các hình thức khen thưởng khác.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Hướng dẫn các cách nộp lệ phí môn bài 2025? Nộp lệ phí môn bài online năm 2025 như thế nào?
- Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án hành chính đúng không?
- Bậc thuế môn bài năm 2025 mới nhất như thế nào? Hạn chót nộp thuế môn bài năm 2025 là khi nào?
- Cán bộ, công chức, viên chức không áp dụng Nghị định 178/2024 chính sách khi sắp xếp bộ máy từ 1 1 2025 gồm những ai?
- Chính thức dạy thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo Thông tư 29/2024 đúng không?