Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương?

Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương?

Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024?

Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 như sau:

Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024

Câu 1: Ngành sản xuất than cũng như quân đội đánh giặc là câu nói của Bác Hồ vào thời điểm nào?

A. Ngày 15/11/1968, nhân dịp 32 năm ngày Miền Mỏ

B. Dịp Tết Ất Tỵ năm 1965

C. Nhân dịp thăm Quảng Ninh từ ngày 29 đến 31-3-1959

Câu 2: Ngày truyền thống công nhân mỏ và ngành than Việt Nam bắt nguồn từ sự kiện nào?

A. Từ cuộc tổng bãi công của 3 vạn thợ mỏ Quảng Ninh

B. Ngày thành lập Tập đoàn CN Than khoáng sản Việt Nam

C. Ngày Bác Hồ về thăm Quảng Ninh

Câu 3: Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị gia tăng công nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 là bao nhiêu ?

A. Tăng khoảng 7,16%

B. Tăng khoảng 7,0%

C. Tăng khoảng 6,9%

Câu 4: Tên nào là chính xác của các Bộ trước khi sáp nhập thành Bộ Công Thương ?

A. Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Công nghiệp thực phẩm

B. Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Cơ khí

C. Bộ Công nghiệp nặng; Bộ Lương thực

Mục khác: Bộ Công nghiệp; Bộ Thương mại

Câu 5: Việt Nam bắt đầu khai thác và xuất khẩu dầu thô từ thời điểm nào?

A. Năm 1956, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ

B. Năm 1961, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ

C. Năm 1986, tấn dầu thô đầu tiên được khai thác từ mỏ Bạch Hổ

Câu 6: Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam trực thuộc và chịu sự quản lý của cơ quan nào?

A. Trực thuộc và chịu sự quản lý toàn diện của Chính phủ

B. Trực thuộc và chịu sự quản lý Bộ Công Thương

C. Trực thuộc và chịu sự quản lý toàn diện của Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp

Câu 7: Tính đến năm 2024, ngành Công Thương đã tham gia đàm phán, ký kết bao nhiêu Hiệp định thương mại tự do (FTA)?

A. 19 FTA, trong đó, 16 FTA đã ký kết và 3 FTA đang đàm phán

B. 17 FTA, trong đó 16 FTA đã ký kết và 1 đang đàm phán

C. 18 FTA, trong đó 16 FTA đã ký kết và 2 đang đàm phán

Câu 8: Đâu là tên chính xác của các Bộ quản lý thuộc lĩnh vực năng lượng ?

A. Bộ Cơ khí và Điện; Bộ Điện và Than; Bộ Điện lực

B. Bộ Mỏ và Điện; Bộ Năng lượng; Bộ Điện lực

C. Bộ Điện và Than; Bộ Điện lực; Bộ Năng lượng

Mục khác: Bộ Công thương.

Câu 9: Khu di tích lịch sử Bộ Công Thương nằm tại địa phương nào ?

A. Thôn Đồng Đon, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

B. Thôn Mới, xã Minh Thanh, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

C. Thôn 4, xã Tân Long, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang

Câu 10: Bác Hồ về thăm Quảng Ninh mấy lần và có mất lần thăm vùng mỏ vào những năm nào ?

A. 8 lần, 3 lần

B. 8 lần, 4 lần

C. 9 lần, 4 lần

Câu 11: Bộ Công Thương được chính thức được thành lập từ năm nào và tái thành lập năm nào?

A. 1951-2006

B. 1951-2007

C. 1951-2008

Câu 12: Ngày truyền thống công nhân Mỏ Việt Nam và truyền thống ngành than là ngày nào ?

A. Ngày 12/11/1936

B. Ngày 13/11/1936

C. Ngày 12/11/1994

Câu 13: Thực dân Pháp đã chiếm đoạt khu mỏ và thực hiện khai thác than trên quy mô lớn từ năm nào?

A. Năm 1883

B. Năm 1888

C. Năm 1892

Câu 14: Năm 2023, có bao nhiêu nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD, đứng đầu là nhóm sản phẩm nào ?

A. 31 mặt hàng; đứng đầu là điện tử, máy tính và linh kiện

B. 30 mặt hàng; đứng đầu là dầu thô

C. 29 mặt hàng; đứng đầu là dệt may

Câu 15: Việt Nam có bao nhiêu nhà máy Lọc dầu đến thời điểm này và chiếm bao nhiêu thị phần trong nước ?

A. Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn; khoảng 70% thị phần

B. Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn, Nhà máy Lọc dầu Sơn Mỹ; chiếm 30% thị phần

C. Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, Nhà máy Lọc dầu Nghi Sơn, Nhà máy Lọc dầu Phú Mỹ; chiếm 90% thị phần.

Câu 16: Ngoài khai thác kinh doanh, phân phối dầu- khí, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam còn kinh doanh lĩnh vực chính nào?

A. Sản xuất điện, đạm, năng lượng tái tạo

B. Sản xuất điện, than, khai thác khoáng sản

C. Sản xuất điện, đạm và khai thác khoáng sản

Câu 17: Ai là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Thương nghiệp thành lập năm 1955?

A. Đỗ Mười

B. Đặng Việt Châu

C. Phan Anh

Câu 18: Trước khi sáp nhập thành Bộ Công Thương, Bộ Công nghiệp có mấy lần được mang tên này ?

A. 3

B. 2

C. 1

Câu 19: Ngày truyền thống của ngành dầu khí là khi nào?

A. Ngày 29-8-2006 Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam ra đời

B. Ngày 27-11-1961, Đoàn Thăm dò dầu lửa chính thức ra đời theo Quyết định số 271-ĐC của Tổng cục Địa chất Việt Nam

C. Ngày 29-8-2006, Thủ tướng có quyết định 198/2006/QĐ-TTg và 199/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hình thành Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.

Đáp án tiếp tục cập nhật...

Thông tin mang tính chất tham khảo.

>> Link tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024: https://congthuong.vn

Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương?

Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương? (Hình từ Internet)

Thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương thế nào?

Theo thông báo từ BTC, thì thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương như sau:

Cuộc thi theo tháng và chia thành 5 đợt.

Đợt 1: Từ ngày 15/8/2024 – 30/9/2024

Đợt 2: Từ ngày 1/10/2024 – 31/10/2024

Đợt 3: Từ ngày 1/11/2024 – 30/11/2024

Đợt 4: Từ ngày 1/12/2024 – 31/12/2024

Đợt 5: Từ ngày 1/1/2025 – 3/2/2025

Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 ra sao?

Ngày 14/8/2024, Bộ Công Thương cũng đã phát động Cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương.

Theo Kế hoạch 23/KH-BCSĐ năm 2024 về tổ chức Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 tải. Theo đó, Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 như sau:

Cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương được tổ chức nhằm mục đích tôn vinh những giá trị truyền thống, đề cao vị thế và tầm vóc của ngành Công Thương trong tiến trình hình thành, xây dựng và phát triển từ khi ra đời đến nay; góp phần giáo dục truyền thống, khơi dậy niềm tự hào của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Công Thương.

Để tham gia cuộc thi: Người dự thi sẽ làm trên Google Form mẫu có sẵn. Mỗi người dự thi khi tham gia Chương trình điền thông tin, mail và số điện thoại. Mỗi một thông tin đăng nhập, người dự thi chỉ được thi một lần/tháng.

Ban tổ chức chuẩn bị một ngân hàng câu hỏi với ít nhất 100 câu hỏi trở lên (trong đó có 80 câu hỏi về ngành Công Thương và 19 câu hỏi về các lĩnh vực như: Điện, Dầu khí, Xăng dầu, Than - Khoáng sản, Hóa chất, Công đoàn, Dệt may…)

Mỗi tháng thi có 1 bộ câu hỏi gồm 20 câu bao gồm tất cả các lĩnh vực của ngành Công Thương và 1 câu hỏi dự đoán số lượt người dự thi. Mỗi câu hỏi về các lĩnh vực của ngành Công Thương có 4 đáp án trắc nghiệm,

Các tháng thi tiếp theo, dựa trên bộ đề 100 câu hỏi, xây dựng mới, thay thế từ 10-15 câu hỏi đưa vào bộ đề.

Hình thức: Mỗi người dự thi sẽ có một đề thi ngẫu nhiên hiện ra với 5 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi dự đoán số người tham gia trả lời đúng các câu hỏi. Đề thi của mỗi người chơi là khác nhau.

Người tham gia dự thi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính hoặc các thiết bị di động có kết nối internet theo phần mềm bộ câu hỏi được thiết kế sẵn trong thời gian tối đa 20 phút/lần thi (gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi dự đoán số người tham gia trả lời đúng các câu hỏi).

Kết thúc mỗi tháng thi, Ban Tổ chức sẽ chấm và công bố kết quả các cá nhân đoạt giải trên Báo Công Thương điện tử tại địa chỉ: https://congthuong.vn.

Người trúng giải là người trả lời đúng hết các câu hỏi do Ban Tổ chức đưa ra và có đáp án gần nhất với số lượt người dự thi trong tháng.

Ngoài giải tháng, 3 người dự thi trúng nhiều giải tháng nhất sẽ được vinh danh tại Gala kết thúc chương trình theo thứ tự: Nhất, Nhì, Ba.

Người lao động đơn vị thuộc Bộ Công Thương phải ứng xử đối với đồng nghiệp như thế nào?

Căn cứ theo khoản 4 Điều 6 Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Bộ Công thương kèm theo Quyết định 1239/QĐ-BCT năm 2023 quy định như sau:

Ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và người lao động
...
4. Đối với đồng nghiệp:
- Phải có tinh thần, thái độ hợp tác, phối hợp, tương trợ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; không bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ của cơ quan, tổ chức; không to tiếng, cãi nhau, đánh nhau nơi cơ quan, công sở.
- Ứng xử có văn hóa, tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín của đồng nghiệp; cởi mở, chân thành, thân thiện, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đúng đắn của đồng nghiệp, của tập thể; thẳng thắn góp ý với đồng nghiệp trên tinh thần xây dựng, khách quan; có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác, tôn trọng giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Theo đó, người lao động đơn vị thuộc Bộ Công Thương phải ứng xử đối với đồng nghiệp như sau:

- Phải có tinh thần, thái độ hợp tác, phối hợp, tương trợ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; không bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ của cơ quan, tổ chức; không to tiếng, cãi nhau, đánh nhau nơi cơ quan, công sở.

- Ứng xử có văn hóa, tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín của đồng nghiệp; cởi mở, chân thành, thân thiện, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đúng đắn của đồng nghiệp, của tập thể; thẳng thắn góp ý với đồng nghiệp trên tinh thần xây dựng, khách quan; có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác, tôn trọng giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thời gian Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương
Nguyễn Thị Minh Hiếu Lưu bài viết
4,903 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào