Đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM? Đáp án đề minh họa 2025 đầy đủ và mới nhất?
Đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM? Tải về?
TẢI VỀ Đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM đầy đủ và mới nhất.
Đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM được thực hiện bằng hình thức thi trực tiếp, trên giấy. Thời gian làm bài 150 phút.
Đề thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 04 lựa chọn. Trong đó:
- Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ:
+ Tiếng Việt: 30 câu hỏi;
+ Tiếng Anh: 30 câu hỏi.
- Phần 2: Toán học: 30 câu hỏi.
- Phần 3: Tư duy khoa học:
+ Logic, phân tích số liệu: 12 câu hỏi;
+ Suy luận khoa học: 18 câu hỏi.
Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan có 04 lựa chọn (A, B, C, D). Thí sinh lựa chọn 01 phương án đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi trong đề thi.
Cấu trúc đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM, cụ thể như sau:
Nội dung | Số câu | Thứ tự câu |
Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ | 60 | 1 - 60 |
1.1 Tiếng việt | 30 | 1 - 30 |
1.2 Tiếng anh | 30 | 31 - 60 |
Phần 2: Toán học | 30 | 61 - 90 |
Phần 3: Tư duy khoa học | 30 | 91 - 120 |
3.1 Logic, phân tích số liệu | 12 | 91 - 102 |
3.2 Suy luận khoa học | 18 | 103 - 120 |
Đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM? Đáp án đề minh họa 2025 đầy đủ và mới nhất? (Hình từ Internet)
Đáp án đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM đầy đủ, mới nhất?
Tham khảo đáp án đề minh họa đánh giá năng lực 2025 Đại học Quốc gia TPHCM đầy đủ, mới nhất dưới đây:
Câu | Đáp án | Câu | Đáp án | Câu | Đáp án | Câu | Đáp án |
Câu 1 | B | Câu 31 | A | Câu 61 | A | Câu 91 | C |
Câu 2 | A | Câu 32 | C | Câu 62 | C | Câu 92 | C |
Câu 3 | A | Câu 33 | B | Câu 63 | A | Câu 93 | A |
Câu 4 | A | Câu 34 | D | Câu 64 | A | Câu 94 | C |
Câu 5 | D | Câu 35 | C | Câu 65 | B | Câu 95 | D |
Câu 6 | A | Câu 36 | A | Câu 66 | C | Câu 96 | D |
Câu 7 | C | Câu 37 | C | Câu 67 | A | Câu 97 | A |
Câu 8 | D | Câu 38 | C | Câu 68 | D | Câu 98 | A |
Câu 9 | C | Câu 39 | B | Câu 69 | A | Câu 99 | B |
Câu 10 | C | Câu 40 | B | Câu 70 | A | Câu 100 | A |
Câu 11 | B | Câu 41 | B | Câu 71 | C | Câu 101 | D |
Câu 12 | A | Câu 42 | D | Câu 72 | A | Câu 102 | C |
Câu 13 | D | Câu 43 | A | Câu 73 | C | Câu 103 | A |
Câu 14 | B | Câu 44 | C | Câu 74 | A | Câu 104 | B |
Câu 15 | A | Câu 45 | C | Câu 75 | A | Câu 105 | D |
Câu 16 | D | Câu 46 | C | Câu 76 | B | Câu 106 | C |
Câu 17 | D | Câu 47 | A | Câu 77 | D | Câu 107 | A |
Câu 18 | D | Câu 48 | D | Câu 78 | B | Câu 108 | B |
Câu 19 | A | Câu 49 | C | Câu 79 | D | Câu 109 | D |
Câu 20 | A | Câu 50 | B | Câu 80 | A | Câu 110 | A |
Câu 21 | D | Câu 51 | D | Câu 81 | A | Câu 111 | D |
Câu 22 | B | Câu 52 | A | Câu 82 | A | Câu 112 | A |
Câu 23 | A | Câu 53 | D | Câu 83 | B | Câu 113 | A |
Câu 24 | B | Câu 54 | B | Câu 84 | C | Câu 114 | A |
Câu 25 | D | Câu 55 | C | Câu 85 | B | Câu 115 | C |
Câu 26 | C | Câu 56 | C | Câu 86 | C | Câu 116 | C |
Câu 27 | D | Câu 57 | C | Câu 87 | A | Câu 117 | D |
Câu 28 | D | Câu 58 | A | Câu 88 | B | Câu 118 | B |
Câu 29 | A | Câu 59 | C | Câu 89 | A | Câu 119 | A |
Câu 30 | A | Câu 60 | D | Câu 90 | D | Câu 120 | D |
Nguyên tắc cơ bản trong tuyển sinh được quy định như thế nào?
Nguyên tắc cơ bản trong tuyển sinh được quy định tại Điều 4 Quy chế ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
(1) Công bằng đối với thí sinh
- Về cung cấp thông tin: Mỗi thí sinh quan tâm được cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, tin cậy, nhất quán và kịp thời để có quyết định phù hợp và chuẩn bị tốt nhất cho việc tham gia tuyển sinh;
- Về cơ hội dự tuyển: Không thí sinh nào bị mất cơ hội dự tuyển do những quy định không liên quan tới trình độ, năng lực (trừ những quy định của Bộ Công an và Bộ Quốc phòng mang tính đặc thù trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh); hoặc do quy trình tuyển sinh gây phiền hà, tốn kém;
- Về đánh giá năng lực: Thí sinh phải được đánh giá khách quan, công bằng và tin cậy về khả năng học tập và triển vọng thành công, đáp ứng yêu cầu của chương trình và ngành đào tạo;
- Về cơ hội trúng tuyển: Thí sinh phải được tạo cơ hội trúng tuyển cao nhất và quyền xác định nguyện vọng ưu tiên trong số những chương trình, ngành đào tạo đủ điều kiện trúng tuyển;
- Về thực hiện cam kết: Cơ sở đào tạo phải thực hiện các cam kết đối với thí sinh; tư vấn, hỗ trợ và giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro.
(2) Bình đẳng giữa các cơ sở đào tạo
- Về hợp tác: Các cơ sở đào tạo hợp tác bình đẳng nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả tuyển sinh, đồng thời mang lại lợi ích tốt nhất cho thí sinh;
- Về cạnh tranh: Các cơ sở đào tạo cạnh tranh trung thực, công bằng và lành mạnh trong tuyển sinh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
(3) Minh bạch đối với xã hội
- Về minh bạch thông tin: Cơ sở đào tạo có trách nhiệm công bố thông tin tuyển sinh đầy đủ, rõ ràng và kịp thời qua các phương tiện truyền thông phù hợp để xã hội và cơ quan quản lý nhà nước cùng giám sát;
- Về trách nhiệm giải trình: Cơ sở đào tạo có trách nhiệm báo cáo theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước và giải trình với xã hội qua hình thức phù hợp về những vấn đề lớn, gây bức xúc cho người dân.
Lưu ý:
Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục tại các cơ sở đào tạo hệ Đại học được quy định tại Điều 12 Luật Giáo dục đại học 2012 được sửa đổi bởi khoản 7 Điều 1 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018 như sau:
- Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước.
- Phân bổ ngân sách và nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả thông qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu và đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên và hình thức khác.
Ưu tiên, ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng và chính sách khác để phát triển giáo dục đại học.
- Ưu tiên đầu tư phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành đặc thù, cơ sở giáo dục đại học có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
Khuyến khích quá trình sắp xếp, sáp nhập các trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ trong giáo dục đại học.
- Thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; có chính sách ưu đãi đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tại cơ sở giáo dục đại học; có chính sách miễn, giảm thuế đối với tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng và tham gia chương trình tín dụng sinh viên.
- Có chính sách đồng bộ để bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình.
- Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ; có chính sách ưu đãi về thuế cho các sản phẩm khoa học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học; khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
- Thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành trong cơ sở giáo dục đại học.
- Ưu tiên đối với người được hưởng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học.
- Khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Mức lương cơ bản của công nhân hiện nay không được thấp hơn bao nhiêu tiền 1 tháng theo quy định?
- Mẫu Giấy hẹn trả giấy chứng nhận kiểm định mới nhất là mẫu nào? Tải về Giấy hẹn trả giấy chứng nhận kiểm định theo Thông tư 47?
- Thành viên sáng lập của ngân hàng liên doanh là ai? Thành viên sáng lập là tổ chức tín dụng nước ngoài phải đáp ứng điều kiện gì?
- Ứng dụng trên mạng là gì? Doanh nghiệp viễn thông có trách nhiệm như thế nào khi ứng dụng trên mạng vi phạm pháp luật?
- Ủy ban nhân dân phường Thành phố Hà Nội có được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật không?