Theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực vật lực tài chính và yếu tố gì ở trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng?
Theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực vật lực tài chính và yếu tố gì ở trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng?
>> Xem thêm: Danh sách 12 chiến sĩ hy sinh khi diễn tập tại Quân khu 7 được cấp Bằng Tổ quốc ghi công
Căn cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 2 Luật Quốc phòng 2018 có giải thích về tiềm lực quốc phòng như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt.
2. Tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực, vật lực tài chính tinh thần ở trong nước và ngoài nước có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
...
Như vậy, theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực vật lực tài chính tinh thần ở trong nước và ngoài nước có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
Trên đây là giải đáp cho thắc mắc theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực vật lực tài chính và yếu tố gì ở trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
Lưu ý: Giải đáp theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực vật lực tài chính và yếu tố gì ở trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Theo quy định của Luật Quốc phòng, tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực vật lực tài chính và yếu tố gì ở trong và ngoài nước để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng? (Hình từ Internet)
Sĩ quan trong quân đội phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào?
Căn cứ tại Điều 12 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 có quy định sĩ quan trong quân đội sẽ phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:
Tiêu chuẩn chung bao gồm:
- Có bản lĩnh chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, với Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có tinh thần cảnh giác cách mạng cao, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh, hoàn hành tốt mọi nhiệm vụ được giao;
- Có phẩm chất đạo đức cách mạng; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ nghiêm kỷ luật quân đội; tôn trọng và đoàn kết với nhân dân, với đồng đội; được quần chúng tín nhiệm;
- Có trình độ chính trị, khoa học quân sự và khả năng vận dụng sáng tạọ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước vào nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhân dân; có kiến thức về văn hoá, kinh tế, xã hội, pháp luật và các lĩnh vực khác; có năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao; tốt nghiệp chương trình đào tạo theo quy định đối với từng chức vụ;
- Có lý lịch rõ ràng, tuổi đời và sức khoẻ phù hợp với chức vụ, cấp bậc quân hàm mà sĩ quan đảm nhiệm.
Tiêu chuẩn cụ thể đối với từng chức vụ của sĩ quan sẽ do cấp có thẩm quyền quy định.
Trên đây là quy định về tiêu chuẩn mà sĩ quan trong quân đội sẽ phải đáp ứng.
Công dân có quyền và nghĩa vụ gì về quốc phòng?
Căn cứ tại Điều 5 Luật Quốc phòng 2018, quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng hiện nay như sau:
Quyền và nghĩa vụ của công dân về quốc phòng
1. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
2. Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc; phải thực hiện nghĩa vụ quân sự; có nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân; chấp hành biện pháp của Nhà nước và người có thẩm quyền trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
3. Công dân được tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng; giáo dục quốc phòng và an ninh; trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng thủ dân sự theo quy định của pháp luật.
4. Công dân phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân hoặc được huy động làm nhiệm vụ quốc phòng thì bản thân và thân nhân được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
5. Công dân bình đẳng trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
Theo đó, đối vối quốc phòng, công dân có những quyền và nghĩa vụ như sau:
- Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân.
- Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc; phải thực hiện nghĩa vụ quân sự; có nghĩa vụ tham gia Dân quân tự vệ, xây dựng nền quốc phòng toàn dân; chấp hành biện pháp của Nhà nước và người có thẩm quyền trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
- Công dân được tuyên truyền, phổ biến đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quốc phòng; giáo dục quốc phòng và an ninh; trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng thủ dân sự theo quy định của pháp luật.
- Công dân phục vụ trong lực lượng vũ trang nhân dân hoặc được huy động làm nhiệm vụ quốc phòng thì bản thân và thân nhân được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
- Công dân bình đẳng trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Bước cuối cùng trong việc thực hiện bảo trì công trình xây dựng là gì? Quy định về hồ sơ bảo trì công trình xây dựng?
- Nguồn thu của Quỹ Hiểu về trái tim bao gồm những gì? Định mức chi hoạt động quản lý Quỹ Hiểu về trái tim?
- Người nước ngoài có được sở hữu căn hộ chung cư tại Việt Nam bằng cách mua lại nhà ở của người nước ngoài đã sở hữu nhà ở không?
- Tiến độ xây dựng nhà chung cư là bất động sản hình thành trong tương lai phải được công khai trước khi đưa vào kinh doanh đúng không?
- Người làm công tác y tế trong công ty thuộc nhóm 5 hay nhóm 6 trong 6 nhóm đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn vệ sinh lao động?