Hội Rối loạn đông máu Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan nào? Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì?

Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp, cụ thể như sau: Hội Rối loạn đông máu Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan nào? Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì? Câu hỏi của anh T.N.N từ Thừa Thiên Huế.

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có những tên gọi nào?

Tên gọi của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại Điều 1 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:

Tên gọi, biểu tượng
1. Tên tiếng Việt: Hội Rối loạn đông máu Việt Nam.
2. Tên tiếng Anh: Vietnam Hemophilia Association.
3. Tên viết tắt tiếng Anh: VHA.
4. Biểu tượng (logo) của Hội được đăng ký bản quyền theo quy định của pháp luật.

Như vậy, theo quy định, Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có các tên gọi sau đây:

(1) Tên tiếng Việt: Hội Rối loạn đông máu Việt Nam.

(2) Tên tiếng Anh: Vietnam Hemophilia Association.

(3) Tên viết tắt tiếng Anh: VHA.

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan nào? Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì?

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có những tên gọi nào? (Hình từ Internet)

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan nào?

Cơ quan quản lý nhà nước của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại khoản 2 Điều 4 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:

Phạm vi, lĩnh vực hoạt động
1. Hội hoạt động trong phạm vi cả nước, trong lĩnh vực rối loạn đông máu.
2. Hội chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế và các bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.

Như vậy, Hội Rối loạn đông máu Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Y tế và các bộ, ngành có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc nào?

Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại Điều 5 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:

Nguyên tắc tổ chức, hoạt động
1. Tự nguyện, tự quản.
2. Dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch.
3. Tự bảo đảm kinh phí hoạt động.
4. Không vì mục đích lợi nhuận.
5. Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Hội.

Như vậy, theo quy định, Hội Rối loạn đông máu Việt Nam tổ chức, hoạt động theo các nguyên tắc:

(1) Tự nguyện, tự quản.

(2) Dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch.

(3) Tự bảo đảm kinh phí hoạt động.

(4) Không vì mục đích lợi nhuận.

(5) Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật và Điều lệ Hội.

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì?

Nhiệm vụ của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam được quy định tại Điều 7 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Rối loạn đông máu Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 938/QĐ-BNV năm 2013 như sau:

Nhiệm vụ
1. Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội. Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt. Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
2. Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội.
3. Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật.
4. Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội.
5. Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.
6. Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội.
7. Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội theo đúng quy định của pháp luật.
8. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

Như vậy, theo quy định, Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có các nhiệm vụ cụ thể sau đây:

(1) Chấp hành các quy định của pháp luật có liên quan đến tổ chức, hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam.

Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ Hội đã được phê duyệt.

Không được lợi dụng hoạt động của Hội để làm phương hại đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, đạo đức, thuần phong mỹ tục, truyền thống của dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.

(2) Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ hội viên trong các hoạt động học tập, nghiên cứu, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc bệnh nhân, củng cố các hoạt động của Hội.

(3) Tư vấn, bồi dưỡng, học tập, tham quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên theo quy định của pháp luật.

(4) Chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc tuân thủ pháp luật và Điều lệ Hội.

(5) Hòa giải tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong nội bộ Hội theo quy định của pháp luật.

(6) Xây dựng và ban hành quy tắc đạo đức trong hoạt động của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam.

(7) Quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam theo đúng quy định của pháp luật.

(8) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu.

Hội Rối loạn đông máu Việt Nam
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Hội Rối loạn đông máu Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của cơ quan nào? Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có nhiệm vụ gì?
Pháp luật
Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có được tuyên truyền, phổ biến mục đích và hoạt động của Hội ra nước ngoài không?
Pháp luật
Hội viên chính thức của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có được là cá nhân nhỏ hơn 18 tuổi không?
Pháp luật
Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là cơ quan nào? Nhiệm vụ của cơ quan lãnh đạo?
Pháp luật
Ban Chấp hành Hội Rối loạn đông máu Việt Nam gồm bao nhiêu thành viên? Ban Chấp hành Hội có nhiệm vụ và quyền hạn gì?
Pháp luật
Hội viên danh dự của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là những tổ chức, cá nhân nào? Hội viên có nghĩa vụ gì?
Pháp luật
Ban Thường vụ Hội Rối loạn đông máu Việt Nam gồm những ai? Các cuộc họp của Ban Thường vụ Hội được xem là hợp lệ khi nào?
Pháp luật
Hội viên liên kết của Ban Kiểm tra Hội Rối loạn đông máu Việt Nam có được ứng cử vào Ban Kiểm tra Hội không?
Pháp luật
Các hoạt động tư vấn, hợp tác của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam do cơ quan nào điều hành theo quy định?
Pháp luật
Đại diện pháp nhân của Hội Rối loạn đông máu Việt Nam là ai? Đại diện pháp nhân của Hội có nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Hội Rối loạn đông máu Việt Nam
608 lượt xem
TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Hội Rối loạn đông máu Việt Nam

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Hội Rối loạn đông máu Việt Nam

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào