Hội Tai Mũi Họng Việt Nam hoạt động nhằm mục đích như thế nào? Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có các nhiệm vụ như thế nào?
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam hoạt động nhằm mục đích như thế nào?
Căn cứ tại Điều 2 Điều lệ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam bam hành kèm theo Quyết định 25/2005/QĐ-BNV, có quy định như sau:
Hội có mục đích tập hợp các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực Tai Mũi Họng nhằm động viên khuyến khích các hội viên nâng cao kiến thức, trình độ, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phổ biến các vấn đề y học liên quan, góp phần phát triển bền vững ngành Tai Mũi Họng Việt Nam, đáp ứng được các yêu cầu của đất nước.
Như vậy, theo quy định trên thì Hội Tai Mũi Họng Việt Nam hoạt động nhằm mục đích là tập hợp các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực Tai Mũi Họng nhằm động viên khuyến khích các hội viên nâng cao kiến thức, trình độ, nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm và đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phổ biến các vấn đề y học liên quan, góp phần phát triển bền vững ngành Tai Mũi Họng Việt Nam, đáp ứng được các yêu cầu của đất nước.
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam (Hình từ Internet)
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có các nhiệm vụ như thế nào?
Căn cứ tại Điều 8 Điều lệ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam bam hành kèm theo Quyết định 25/2005/QĐ-BNV, có quy định về Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ như sau:
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có nhiệm vụ:
- Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân.
- Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng.
Tư vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên.
- Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ trương chính sách, cơ chế, kế hoạch, chương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung.
- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển.
- Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu.
- Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành.
Như vậy, thì Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có các nhiệm vụ như sau:
- Tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa các hội viên trong việc nghiên cứu, học tập, cập nhật thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn, góp phần đào tạo bồi dưỡng đội ngũ Y, Bác sĩ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân.
- Hợp tác, học tập, trao đổi kinh nghiệm với các hội viên chuyên khoa ở Trung ương để củng cố và phát triển hội chuyên ngành Tai Mũi Họng.
Tư vấn, đào tạo, học tập thăm quan, hội thảo, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để nâng cao trình độ về mọi mặt cho hội viên.
- Đề xuất với các cơ quan Nhà nước về các chủ trương chính sách, cơ chế, kế hoạch, chương trình phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng nói riêng và sự nghiệp phát triển Y tế nói chung.
- Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để trao đổi, học tập kinh nghiệm, tranh thủ sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho Hội ngày càng phát triển.
- Tư vấn, phản biện và giám định xã hội đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực Tai Mũi Họng khi có yêu cầu.
- Bảo vệ danh dự, quyền hạn và lợi ích hợp pháp của các hội viên phù hợp với pháp luật hiện hành.
Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có trách nhiệm và quyền hạn như thế nào?
Căn cứ tại Điều 9 Điều lệ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam bam hành kèm theo Quyết định 25/2005/QĐ-BNV, có quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Hội như sau:
Quyền hạn và trách nhiệm của Hội
- Đại diện cho hội viên trong các hoạt động có liên quan đến tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam.
- Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ với các tổ chức hay cá nhân có nhu cầu, theo quy định của pháp luật.
- Bảo trợ cho các hội viên triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học, dự án thuộc lĩnh vực Tai Mũi Họng.
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các chương trình, dự án để kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước những giải pháp nhằm phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng.
- Xuất bản, sách, tạp chí của Hội theo quy định của pháp luật để bồi dưỡng nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin.
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn và cung cấp thông tin về lĩnh vực Tai Mũi Họng Y học cho hội viên;
- Phát triển Hội đúng với yêu cầu của nghề nghiệp trong phạm vi luật pháp.
Như vậy, thì Hội Tai Mũi Họng Việt Nam có trách nhiệm và quyền hạn như sau:
- Đại diện cho hội viên trong các hoạt động có liên quan đến tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ của Hội Tai Mũi Họng Việt Nam.
- Triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ với các tổ chức hay cá nhân có nhu cầu, theo quy định của pháp luật.
- Bảo trợ cho các hội viên triển khai các hoạt động nghiên cứu khoa học, tham gia đánh giá các công trình nghiên cứu khoa học, dự án thuộc lĩnh vực Tai Mũi Họng.
- Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các chương trình, dự án để kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước những giải pháp nhằm phát triển chuyên ngành Tai Mũi Họng.
- Xuất bản, sách, tạp chí của Hội theo quy định của pháp luật để bồi dưỡng nâng cao kiến thức, cập nhật thông tin.
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ chuyên môn và cung cấp thông tin về lĩnh vực Tai Mũi Họng Y học cho hội viên;
- Phát triển Hội đúng với yêu cầu của nghề nghiệp trong phạm vi luật pháp.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Lĩnh vực nông nghiệp của hợp tác xã gồm những ngành nào? Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp được phân loại như thế nào?
- Thuế có phải là một khoản nộp bắt buộc? Trách nhiệm của người nộp thuế trong việc nộp tiền thuế là gì?
- Hợp tác xã có phải đối tượng được Nhà nước hỗ trợ hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp hay không?
- Hệ thống thông tin về hoạt động xây dựng được xây dựng để làm gì? Thông tin trong hệ thống thông tin về hoạt động xây dựng được điều chỉnh khi nào?
- Viên chức lý lịch tư pháp hạng I, hạng II, hạng III có nhiệm vụ và tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ thế nào?