Theo tôi được biết, hạt đậu nành có thể được dùng để sản xuất ra sữa đậu nành và các sản phẩm khác. Vậy những sản phẩm này được phân biệt như thế nào? Các yêu cầu về kỹ thuật cần đáp ứng đối với các sản phẩm này là gì? Phương pháp thử dùng để xác định chất lượng sữa đậu nành gồm những phương pháp nào? Việc bao gói và vận chuyển, bảo quản sữa đậu nành cần đảm bảo tuân thủ những quy định nào?
Quy trình kiểm tra chất lượng đối với bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia cần đáp ứng tiêu chuẩn gì? Nhà kho dùng để chứa bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia được quy định ra sao? Những lô hàng bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia được quy định như thế nào về thẻ lô hàng cũng như chế độ ghi chép sổ sách? Công tác phòng chống cháy nổ được quy định như thế nào?
Đối với công tác giao nhận và bảo quản bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về việc bảo quản, quy trình xuất kho cũng như công tác báo cáo chất lượng bè nhẹ? Cá nhân, tổ chức nào có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện công tác giao nhận và bảo quản bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia?
Yêu cầu về cảm quan và chỉ tiêu chất lượng của hạt điều thô được quy định tại TCVN 12380:2018 cần đáp ứng những gì? Khi xác định độ ẩm bằng phương pháp chưng cất đối với hạt điều thô nên chuẩn bị và thực hiện như thế nào? Hạt điều thô phân thành mấy loại và số lượng hạt trên kilogram là bao nhiêu?
Công ty mới giao việc xuống yêu cầu tôi phải xây dựng thiết kế đảm bảo làm sạch và khử trùng, đảm bảo tiêu chuẩn cho cơ sở vắt sữa và thu gom sữa. Tôi chưa từng thực hiện công việc này, nhờ ban biên tập cho tôi biết cơ sở vắt sữa, thu gom sữa phải đảm bảo yêu cầu nào về làm sạch, khử trùng? Về bồn chứa và bảo quản thế nào? Ngoài ra còn các yêu cầu gì khác nữa không?
Quá trình chạy điện di khi thực hiện phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh còi ở tôm gồm mấy bước thực hiện? Cần các thiết bị, dụng cụ nào để hỗ trợ cả quá trình chẩn đoán bệnh bằng phương pháp RT PCR?
Quá trình tách chiết ADN khi tiến hành phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh còi ở tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh được thực hiện như thế nào? Việc lấy mẫu thử để tiến hành tách chiết ADN với phương pháp RT PCR?
Có cần kiểm dịch động vật vận chuyển trong nội tỉnh không? Theo luật thú y quy định khi vận chuyển sản phẩm động vật trong tỉnh có cần phải cung cấp giấy kiểm dịch không? Bên cạnh đó cho tôi tìm hiểu thêm một số vấn đề liên quan về kiểm dịch động vật vận chuyển ra khỏi địa bàn cấp tỉnh quy định như thế nào? Cảm ơn ban tư vấn!
Tôm giống có triệu chứng mắc bệnh còi ở tôm thì cần phải lấy mẫu để chẩn đoán như thế nào cho phù hợp, thiết bị dụng cụ hỗ trợ cần thiết để tiến hành chẩn đoán bệnh còi ở tôm bằng phương pháp thử RT PCR gồm những thiết bị, dụng cụ nào?
Bên mình đang bị vướng một chỗ liên quan đến kiểm dịch động vật xuất ra khỏi tỉnh.
Cụ thể là: Bên Ban quản lý An toàn thực phẩm họ yêu cầu là đối với sản phẩm động vật xuất ra khỏi tỉnh thì ngoài có giấy kiểm dịch của tỉnh xuất thì phải có phúc kiểm của tỉnh nhập. Khi liên hệ nhà cung cấp thì họ nói tuyến đường họ đi không cần phúc kiểm. Nhưng mình tìm thì không biết căn cứ pháp lý nào nói tới. Tư vấn căn cứ giúp mình nhé!
Cho tôi hỏi áp dụng phương pháp mô học để chẩn đoán bệnh còi ở tôm cần chuẩn bị các dung dịch thuốc thử nào? Các thành phần hóa chất cần thiết nào để tạo nên dung dịch thuốc thử dùng trong phương pháp mô học? Xin cám ơn
Trường hợp tôm sú mắc bệnh còi do tác nhận nào gây nên và sẽ có triệu chứng lâm sàng như thế nào để người nuôi có thế nhận biết được? Áp dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán tình trạng của tôm khi tôm có triệu chứng mắc bệnh được hay không?
Trường hợp tôm giống đang nuôi nuôi có thể mắc bệnh còi ở tôm hay không, tỉ lệ chết khi mắc bệnh này có thể lên đến bao nhiêu phần trăm? Áp dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh còi ở tôm trên tôm giống mắc bệnh thì cần chuẩn bị thuốc thử và vật liệu thử nào?
Tôi muốn hỏi đối với bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia, pháp luật hiện hành có những quy định nào về việc vận chuyển? Quá trình xuất, nhập kho và bảo quản bè nhẹ, các vật tư và thiết bị được sử dụng cần đáp ứng yêu cầu gì? Quy trình kiểm tra bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia khi nhập kho được thực hiện như thế nào?
Phản ứng PCR khi thực hiện phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh hoại tử cơ ở tôm có mấy bước và cách tiến hành như thế nào, tôi cần văn bản hướng dẫn thực hiện phản ứng trên? Thành phần tạo nên dung dịch thuốc thử để thực hiện phản ứng gồm những thành phần?
Tôm mắc bệnh hoại tử cơ có nguy cơ sẽ có tỉ lệ chế bao nhiêu phần trăm? Ngoài phương pháp RT PCR thì còn bao nhiêu phương pháp để có thể chẩn đoán bệnh ở tôm và cần chuẩn bị gì để thực hiện phương pháp chẩn đoán tôm có mắc bệnh hoại tử cơ không?
Cho tôi hỏi trong quá trình nuôi tôm nếu tôm mắc bệnh hoại tử cơ thì có thể nhận biết thông qua những triệu chứng lâm sàng nào? Phải sử dụng thuốc thử và vật liệu thử nào để chẩn đoán bệnh ở tôm? Xin cám ơn
Theo tôi được biết, hiện có một số loại bè được xác định là bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia. Vậy những tiêu chí nào để xác định bè nhẹ dự trữ quốc gia? Các yêu cầu về kỹ thuật cần đáp ứng khi sản xuất bè nhẹ cứu sinh dự trữ quốc gia là gì? Để xác định chất lượng bè nhẹ có thể sử dụng những phương pháp nào?
Bệnh hoại tử cơ ở tôm có thể xuất hiện trên tôm sú giống không hay chỉ một số loại tôm nhất định mới nhiễm phải bệnh đó? Trường hợp tôm mắc bệnh có thể sử dụng phương pháp RT PCR để chẩn đoán bệnh cho tôm hay không?