Ngày 14 12 có sự kiện gì? Ý nghĩa của ngày 14 12? Ngày 14 12 người lao động có được nghỉ hay không?
- Ngày 14 12 là ngày gì? Ngày 14 12 có sự kiện gì? Ý nghĩa của ngày 14 12? Ngày 14 12 người lao động có được nghỉ hay không?
- Ngày 14 12 có phải ngày lễ lớn của Việt Nam hay không?
- Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam là tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước?
Ngày 14 12 là ngày gì? Ngày 14 12 có sự kiện gì? Ý nghĩa của ngày 14 12? Ngày 14 12 người lao động có được nghỉ hay không?
Ngày 14 12 là ngày gì? Ngày 14 12 có sự kiện gì? Ý nghĩa của ngày 14 12?
(i) Ngày 14/12/1959: Cục Đo đạc và Bản đồ trực thuộc Thủ tướng phủ (nay là Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam) được chính thức thành lập theo Nghị định 444-TTg năm 1959.
Đồng thời, Ngày 14/12 cũng được lấy làm Ngày Truyền thống ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam.
(ii) Ngày Trêu Đùa Thế Giới - Monkey Day
Ngày này bắt nguồn từ ý tưởng của tác giả truyện tranh Casey Sorrow. Ông đã vẽ hình ảnh con khỉ lên tờ lịch của một người bạn và tuyên bố đó là ngày Trêu đùa (trong tiếng anh, khỉ có nghĩa là monkey).
Monkey Day được tổ chức lần đầu tiên tại Lansing, Michigan, Hoa Kỳ bởi các sinh viên nghệ thuật của Đại học Michigan và sau đó lan rộng ra nhiều quốc gia trên thế giới như Anh, Đức, Canada, và Mỹ.
Ý nghĩa của ngày 14 12:
- Kỷ niệm Ngày Truyền thống ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam.
Ngày Truyền thống ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam là dịp ôn lại truyền thống của ngành Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, cũng là dịp để công chức, viên chức, người lao động và các đơn vị, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đo đạc bản đồ trao đổi kinh nghiệm trong quá trình công tác, đồng thời tăng cường mối quan hệ đoàn kết, gắn bó, giao lưu học hỏi kinh nghiệm.
- Ngày Trêu Đùa Thế Giới - Monkey Day
Tương tự như ngày Cá tháng tư (01/04), Monkey Day là dịp để mọi người cùng nhau vui đùa, tạo ra những trò chơi khăm vui nhộn nhằm mang lại niềm vui và tiếng cười, giúp giảm bớt căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày.
Lưu ý Thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo
Ngày 14 12 người lao động có được nghỉ hay không?
Căn cứ tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019, Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 thì Ngày 14 12 không thuộc những ngày lễ, tết mà người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương.
Do đó, vào Ngày 14 12 người lao động vẫn đi làm bình thường. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp Ngày 14 12 rơi vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được nghỉ làm theo quy định.
Nếu người lao động có nhu cầu nghỉ làm vào Ngày 14 12, người lao động có thể dùng phép năm xin nghỉ hoặc người lao động cũng có thể làm đơn xin nghỉ không hưởng lương.
Ngày 14 12 có sự kiện gì? Ý nghĩa của ngày 14 12? Ngày 14 12 người lao động có được nghỉ hay không? (Hình từ Internet)
Ngày 14 12 có phải ngày lễ lớn của Việt Nam hay không?
Các ngày lễ lớn được quy định tại Điều 4 Nghị định 145/2013/NĐ-CP cụ thể như sau:
Các ngày lễ lớn
Các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
1. Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
2. Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
3. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
4. Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
5. Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
6. Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
7. Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Theo đó, các ngày lễ lớn trong nước bao gồm:
- Ngày Tết Nguyên đán (01 tháng Giêng Âm lịch).
- Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03-02-1930).
- Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10-3 Âm lịch).
- Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975).
- Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (07-5-1954).
- Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890).
- Ngày Cách mạng Tháng Tám (19-8-1945) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02-9-1945).
Như vậy, Ngày 14 12 không phải là ngày lễ lớn của Việt Nam theo quy định.
Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam là tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước?
Căn cứ tại Điều 3 Nghị định 68/2022/NĐ-CP về cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức
1. Vụ Hợp tác quốc tế.
2. Vụ Kế hoạch - Tài chính.
3. Vụ Khoa học và Công nghệ.
4. Vụ Pháp chế.
5. Vụ Tổ chức cán bộ.
6. Vụ Đất đai.
7. Vụ Môi trường.
8. Thanh tra Bộ.
9. Văn phòng Bộ.
10. Tổng cục Khí tượng Thủy văn.
11. Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học.
12. Cục Biển và Hải đảo Việt Nam.
13. Cục Biến đổi khí hậu.
14. Cục Chuyển đổi số và Thông tin dữ liệu tài nguyên môi trường.
15. Cục Đăng ký và Dữ liệu thông tin đất đai.
16. Cục Địa chất Việt Nam.
17. Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam.
18. Cục Khoáng sản Việt Nam.
19. Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường.
20. Cục Quản lý tài nguyên nước.
21. Cục Quy hoạch và Phát triển tài nguyên đất.
22. Cục Viễn thám quốc gia.
23. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường.
24. Báo Tài nguyên và Môi trường.
25. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường.
26. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia.
27. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tài nguyên và môi trường.
Tại Điều này các đơn vị quy định từ khoản 1 đến khoản 22 là các tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, các đơn vị quy định từ khoản 23 đến khoản 27 là các đơn vị sự nghiệp phục vụ chức năng quản lý nhà nước của bộ.
...
Như vậy, Cục Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam là tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Tổ chức trong nước được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất có phụ thuộc vào nơi cư trú không?
- Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13990:2024 truy xuất nguồn gốc - yêu cầu đối với logistic chuỗi lạnh cho thực phẩm ra sao?
- Lệ phí, hồ sơ cấp Giấy phép hoạt động xây dựng cho nhà thầu nước ngoài theo Nghị định 175 là gì?
- Hồ sơ đề nghị cấp và điều chỉnh giấy phép hoạt động xây dựng cho nhà thầu nước ngoài theo Nghị định 175?
- Các chế độ nghỉ hưu trước tuổi đối với cán bộ thôi việc, nghỉ hưu theo nguyện vọng theo Nghị định 177/2024 gồm những gì?