Phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng là gì? Phẫu thuật này ở bước chuẩn bị như thế nào?
Phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng là gì?
Phẫu thuật bắc cầu động mạch chủ bụng là một trong 45 quy trình kỹ thuật quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực” ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo Mục I Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ PHỒNG VÀ GIẢ PHỒNG ĐỘNG MẠCH TẠNG
I. ĐẠI CƯƠNG
- Là phẫu thuật mạch máu áp dụng cho các bệnh lý phồng ĐM thân tạng, mạc treo tràng và thận (hình thoi hoặc hình túi).
- Kỹ thuật yêu cầu sử dụng TM hiển hoặc mạch nhân tạo làm vật liệu thay thế mạch bệnh trong trường hợp cần phục hồi lưu thông mạch.
Theo đó, phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng là phẫu thuật mạch máu áp dụng cho các bệnh lý phồng ĐM thân tạng, mạc treo tràng và thận (hình thoi hoặc hình túi).
Kỹ thuật yêu cầu sử dụng TM hiển hoặc mạch nhân tạo làm vật liệu thay thế mạch bệnh trong trường hợp cần phục hồi lưu thông mạch.
Như vậy, phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng được hiểu theo quy định trên.
Phẫu thuật (hình từ internet)
Phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng được chỉ định và chống chỉ định khi nào?
Căn cứ theo Mục II và Mục III Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ PHỒNG VÀ GIẢ PHỒNG ĐỘNG MẠCH TẠNG
...
II. CHỈ ĐỊNH
- Phồng mạch lớn, gây đau bụng (vỡ, dọa vỡ).
- Phồng mạch gây biến chứng tắc mạch tạng.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Thể trạng người bệnh không cho phép (quá già yếu, nhiều bệnh nội khoa phối hợp nặng).
- Hoại tử ruột không có khả năng hồi phục.
Theo đó, người bệnh sẽ được chỉ định khi
- Phồng mạch lớn, gây đau bụng (vỡ, dọa vỡ).
- Phồng mạch gây biến chứng tắc mạch tạng.
Ngược lại sẽ chống chỉ định với người bệnh khi:
- Thể trạng người bệnh không cho phép (quá già yếu, nhiều bệnh nội khoa phối hợp nặng).
- Hoại tử ruột không có khả năng hồi phục.
Như vậy, phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng đối với người được chỉ định thì thực hiện bình thường.
Đối với người chống chỉ định thì có thể sẽ không thực hiện được phẫu thuật này.
Phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng ở bước chuẩn bị như thế nào?
Căn cứ theo Mục IV Quy trình kỹ thuật phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng ban hành kèm theo Quyết định 5732/QĐ-BYT năm 2017 như sau:
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ PHỒNG VÀ GIẢ PHỒNG ĐỘNG MẠCH TẠNG
...
IV.CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện: gồm 2 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa tim mạch, 2 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài.
- Kíp gây mê: bác sĩ gây mê và 1 trợ thủ.
2. Người bệnh:
Chuẩn bị mổ theo quy trình mổ phiên hoặc mổ cấp cứu. Giải thích người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
3. Phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật:
Bộ dụng cụ phẫu thuật mạch máu, cần có các dụng cụ chuyên dụng như kẹp mạch máu các cỡ, sonde Forgaty để lấy huyết khối trong trường hợp tắc mạch tạng. Chỉ phẫu thuật cần có chỉ mạch máu (prolene hoặc ethylene 5.0; 6.0; 7.0). Các loại chỉ khác cho phẫu thuật ổ bụng. Vật liệu mạch nhân tạo có thể dùng Dacron, Gor-tex hoặc mạch Dacron có tráng bạc (Silvergraft)
- Phương tiện gây mê:
Mê nội khí quản có giãn cơ
4. Hồ sơ bệnh án:
- Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung của phẫu thuật (siêu âm, xét nghiệm, x quang …). Đầy đủ thủ tục pháp lý (xác nhận của bác sỹ trưởng tua, lãnh đạo…). Có thể hoàn thành các bước này sau nếu người bệnh tối cấp cứu.
- Các xét nghiệm cần thiết bao gồm:
+ X-quang ngực thẳng
+ ECG, siêu âm tim đánh giá thiếu máu cơ tim
+ Chức năng hô hấp
+ Nhóm máu
+ Công thức máu toàn bộ
+ Chức năng đông máu cầm máu toàn bộ
+ Xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận
+Điện giải đồ
+ Xét nghiệm nước tiểu
+ Siêu âm mạch cảnh và mạch chi dưới hai bên
...
Theo đó, phẫu thuật điều trị phồng và giả phồng động mạch tạng ở bước chuẩn bị như sau:
Bước 1 về người thực hiện: gồm 2 kíp
- Kíp phẫu thuật: phẫu thuật viên chuyên khoa tim mạch, 2 trợ thủ, 1 dụng cụ viên và 1 chạy ngoài.
- Kíp gây mê: bác sĩ gây mê và 1 trợ thủ.
Bước 2. Về người bệnh:
Chuẩn bị mổ theo quy trình mổ phiên hoặc mổ cấp cứu. Giải thích người bệnh và gia đình theo quy định. Hoàn thiện các biên bản pháp lý.
Bước 3. Về phương tiện:
- Dụng cụ phẫu thuật:
Bộ dụng cụ phẫu thuật mạch máu, cần có các dụng cụ chuyên dụng như kẹp mạch máu các cỡ, sonde Forgaty để lấy huyết khối trong trường hợp tắc mạch tạng. Chỉ phẫu thuật cần có chỉ mạch máu (prolene hoặc ethylene 5.0; 6.0; 7.0). Các loại chỉ khác cho phẫu thuật ổ bụng. Vật liệu mạch nhân tạo có thể dùng Dacron, Gor-tex hoặc mạch Dacron có tráng bạc (Silvergraft)
- Phương tiện gây mê:
Mê nội khí quản có giãn cơ
Bước 4. Về hồ sơ bệnh án:
- Hoàn chỉnh hồ sơ bệnh án theo quy định chung của phẫu thuật (siêu âm, xét nghiệm, x quang …). Đầy đủ thủ tục pháp lý (xác nhận của bác sỹ trưởng tua, lãnh đạo…). Có thể hoàn thành các bước này sau nếu người bệnh tối cấp cứu.
- Các xét nghiệm cần thiết bao gồm:
+ X-quang ngực thẳng
+ ECG, siêu âm tim đánh giá thiếu máu cơ tim
+ Chức năng hô hấp
+ Nhóm máu
+ Công thức máu toàn bộ
+ Chức năng đông máu cầm máu toàn bộ
+ Xét nghiệm đánh giá chức năng gan, thận
+Điện giải đồ
+ Xét nghiệm nước tiểu
+ Siêu âm mạch cảnh và mạch chi dưới hai bên
Như vậy, trước khi phẫu thuật thì cần phải chuẩn bị đầy đủ các bước như trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Ngân hàng giám sát là gì? Ngân hàng giám sát được thực hiện lưu ký tài sản của công ty đầu tư chứng khoán không?
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng là gì? Nội dung quản lý chi phí đầu tư xây dựng bao gồm những gì?
- Thông tin chi tiết trong cơ sở dữ liệu về quy hoạch xây dựng gồm những gì? Thông tin này có phải là dữ liệu mở?
- Lĩnh vực nông nghiệp của hợp tác xã gồm những ngành nào? Hợp tác xã trong lĩnh vực nông nghiệp được phân loại như thế nào?
- Thuế có phải là một khoản nộp bắt buộc? Trách nhiệm của người nộp thuế trong việc nộp tiền thuế là gì?