Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em không thực hiện được khi nào? Sau khi phẫu thuật xong thì cần phải theo dõi ra sao?
Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em không thực hiện được khi nào?
Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em là một trong 90 quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 4484/QĐ-BYT năm 2016.
Căn cứ theo Mục III Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 4484/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG GÃY TRẬT KHỚP CỔ CHÂN Ở TRẺ EM
...
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Gãy trật khớp cổ chân không di lệch diện khớp (Salter Harris I, II).
...
Theo đó, phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em sẽ chống chỉ định khi gãy trật khớp cổ chân không di lệch diện khớp (Salter Harris I, II).
Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em (Hình từ Internet)
Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em sẽ chuẩn bị và tiến hành ra sao?
Căn cứ theo Mục IV và Mục V Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 4484/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG GÃY TRẬT KHỚP CỔ CHÂN Ở TRẺ EM
...
IV. CHUẨN BỊ
1. Người thực hiện:
Phẫu thuật viện chuyên khoa chấn thương chỉnh hình đã được đào tạo về phẫu thuật nhi.
2. Người bệnh và gia đình:
Chuẩn bị tâm lý, cần được giải thích trước mổ về quá trình phẫu thuật, hậu phẫu và tập phục hồi chức năng sau mổ. Chuẩn bị hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm cần thiết.
Chuẩn bị người bệnh trước mổ Nhịn ăn, thụt tháo, vệ sinh vùng mổ, kháng sinh dự phòng.
3. Phương tiện, trang thiết bị:
Bộ dụng cụ mổ chấn thương nhi.
Thực hiện tại các cơ sở chuyên khoa chấn thương chỉnh hình.
4. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 40 phút
V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
1. Tư thế: Người bệnh nằm ngửa.
2. Vô cảm: Vô cảm người bệnh bằng gây tê tủy sống hoặc gây mê.
3. Kỹ thuật:
Bước 1: Sát khuẩn vùng mổ bằng dung dịch Betadine.
Bước 2: Dùng garo hơi trong mổ với áp lực bằng hai lần áp lực động mạch tối đa.
Bước 3: Rạch da đường đường mổ phía trong, ngoài hoặc phía trước khớp cổ chân tùy theo thương tổn cần nắn chỉnh.
Bước 4: Rạch cân và bao khớp để vào bộc lộ vùng mặt khớp gãy di lệch. Bước 5: Nắn chỉnh đặt lại khớp, cố định bằng các đinh kirschner diện khớp. Bước 6: Cầm máu, làm sạch khớp và đặt dẫn lưu.
Bước 7: Đóng cân và dây chằng theo các lớp giải phẫu.
Bước 8: Đóng da hai lớp (dưới da và khâu da).
Bước 9: Cố định bột tùy theo thương tổn (nẹp bột hoặc bột cẳng bàn chân rạch dọc).
...
Theo đó, phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em sẽ chuẩn bị như sau:
Bước 1. Người thực hiện:
Phẫu thuật viện chuyên khoa chấn thương chỉnh hình đã được đào tạo về phẫu thuật nhi.
Bước 2. Người bệnh và gia đình:
Chuẩn bị tâm lý, cần được giải thích trước mổ về quá trình phẫu thuật, hậu phẫu và tập phục hồi chức năng sau mổ. Chuẩn bị hồ sơ bệnh án đầy đủ thủ tục hành chính và các xét nghiệm cần thiết.
Chuẩn bị người bệnh trước mổ Nhịn ăn, thụt tháo, vệ sinh vùng mổ, kháng sinh dự phòng.
Bước 3. Phương tiện, trang thiết bị:
Bộ dụng cụ mổ chấn thương nhi.
Thực hiện tại các cơ sở chuyên khoa chấn thương chỉnh hình.
Bước 4. Dự kiến thời gian phẫu thuật: 40 phút
Sau khi thực hiện bước chuẩn bị xong thì sẽ đến bước tiến hành phẫu thuật như sau:
Bước 1. Về tư thế người thực hiện phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em sẽ cho người bệnh nằm ngửa.
Bước 2. Về phương pháp vô cảm người thực hiện phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em tiến hành vô cảm người bệnh bằng gây tê tủy sống hoặc gây mê.
Bước 3. Về kỹ thuật:
+ Sát khuẩn vùng mổ bằng dung dịch Betadine.
+ Dùng garo hơi trong mổ với áp lực bằng hai lần áp lực động mạch tối đa.
+ Rạch da đường đường mổ phía trong, ngoài hoặc phía trước khớp cổ chân tùy theo thương tổn cần nắn chỉnh.
+ Rạch cân và bao khớp để vào bộc lộ vùng mặt khớp gãy di lệch. Bước 5: Nắn chỉnh đặt lại khớp, cố định bằng các đinh kirschner diện khớp. Bước 6: Cầm máu, làm sạch khớp và đặt dẫn lưu.
+ Đóng cân và dây chằng theo các lớp giải phẫu.
+ Đóng da hai lớp (dưới da và khâu da).
+ Cố định bột tùy theo thương tổn (nẹp bột hoặc bột cẳng bàn chân rạch dọc).
Như vậy, phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em sẽ chuẩn bị và tiến hành theo các bước được quy định trên.
Sau khi phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em xong thì cần phải theo dõi ra sao?
Căn cứ theo Mục VI Quy trình kỹ thuật Phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em ban hành kèm theo Quyết định 4484/QĐ-BYT năm 2016 như sau:
PHẪU THUẬT KẾT HỢP XƯƠNG GÃY TRẬT KHỚP CỔ CHÂN Ở TRẺ EM
...
VI. THEO DÕI VÀ XỬ LÝ TAI BIẾN
1. Theo dõi
- Theo dõi tình trạng toàn thân: Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác.
- Theo dõi tình trạng thiếu máu: Da niêm mạc nhợt.
- Theo dõi tình trạng chi thể: Màu sắc da, vận động, cảm giác đầu chi, mạch đầu chi.
- Kháng sinh đường tiêm dùng 3-5 ngày sau mổ.
- Giảm đau sau mổ đường tiêm, đặt hậu môn hoặc uống.
- Gác chân cao, chườm lạnh trong 24h đầu.
- Hướng dẫn tập phục hồi chức năng sau mổ cho bố mẹ.
2. Tai biến và xử trí
- Chảy máu vết mổ: Băng chun ép cầm máu, có thể phải mở vết mổ cầm máu nếu cần.
- Nhiễm trùng vết mổ: Tách chỉ vết mổ, thay băng làm sạch vết mổ hàng ngày, dùng thuốc theo kháng sinh đồ.
Theo đó, sau khi phẫu thuật thì người bệnh cần được theo dõi các yếu tố như:
- Theo dõi tình trạng toàn thân: Mạch, huyết áp, nhiệt độ, nhịp thở, tri giác.
- Theo dõi tình trạng thiếu máu: Da niêm mạc nhợt.
- Theo dõi tình trạng chi thể: Màu sắc da, vận động, cảm giác đầu chi, mạch đầu chi.
- Kháng sinh đường tiêm dùng 3-5 ngày sau mổ.
- Giảm đau sau mổ đường tiêm, đặt hậu môn hoặc uống.
- Gác chân cao, chườm lạnh trong 24h đầu.
- Hướng dẫn tập phục hồi chức năng sau mổ cho bố mẹ.
Nếu có tai biến xảy ra thì xử lý như sau:
- Chảy máu vết mổ: Băng chun ép cầm máu, có thể phải mở vết mổ cầm máu nếu cần.
- Nhiễm trùng vết mổ: Tách chỉ vết mổ, thay băng làm sạch vết mổ hàng ngày, dùng thuốc theo kháng sinh đồ.
Như vậy, sau khi phẫu thuật kết hợp xương gãy trật khớp cổ chân ở trẻ em xong thì cần phải theo dõi như trên.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- Thẩm quyền giám sát việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương? Nguyên tắc hoán đổi trái phiếu?
- Ngày 7 tháng 12 là ngày gì? Ngày 7 tháng 12 năm 2024 là ngày mấy âm lịch? Ngày 7 tháng 12 có sự kiện gì trên thế giới?
- Mẫu hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp là mẫu nào? Có phải chứng thực hợp đồng không?
- Biện pháp kiểm tra nhà nước về chất lượng thức ăn chăn nuôi truyền thống nhập khẩu? Nội dung kiểm tra gồm những gì?
- Diện tích tính tiền sử dụng đất đối với trường hợp Nhà nước giao đất được xác định như thế nào?