Cho tôi hỏi: Việc tiêu hủy chứng từ điện tử, việc niêm phong chứng từ điện tử phải đảm bảo yêu cầu gì? Câu hỏi của cô Đào đến từ Bình Phước.
Chứng từ điện tử bao gồm các loại chứng từ, biên lai theo khoản 4 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP được thể hiện ở dạng dữ liệu điện tử do tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ thuế cấp cho người nộp thuế hoặc do tổ chức thu thuế, phí, lệ phí cấp cho người nộp bằng phương tiện điện tử theo quy định của pháp luật phí, lệ phí, pháp luật thuế.
(Theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 123/2020/NĐ-CP)
Cho tôi hỏi: Việc tiêu hủy chứng từ điện tử, việc niêm phong chứng từ điện tử phải đảm bảo yêu cầu gì? Câu hỏi của cô Đào đến từ Bình Phước.
Cho tôi hỏi: Chứng từ giấy chuyển đổi từ chứng từ điện tử được cấp thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia khi đảm bảo điều kiện gì? Câu hỏi của chị Cần đến từ Bến Tre.
Cho tôi hỏi theo quy định hiện nay thì thực hiện thủ tục hành chính thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia người khai có phải sử dụng chữ ký số không? Khi dùng chứng từ điện tử nộp để thực hiện thủ tục hành chính thông qua Cổng thông tin một cửa quốc gia phải đáp ứng các điều kiện gì? Chứng từ điện tử có đổi qua chứng từ giấy được không? Câu hỏi của chị Mai (Tp.HCM).
Chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính không được xác thực bằng chứng thư số thì có giá trị pháp lý không? Câu hỏi của bạn Mai đến từ Long An.
Tôi có thắc mắc liên quan đến việc lưu trữ chứng từ điện tử. Cho tôi hỏi việc lưu trữ chứng từ điện tử phải đảm bảo những yêu cầu nào? Phương án lưu trữ chứng từ điện tử được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Quỳnh Lam ở Đồng Nai.
Tôi có thắc mắc liên quan đến chứng từ điện tử trong kế toán ngân hàng. Cho tôi hỏi điều kiện sử dụng chứng từ điện tử trong kế toán ngân hàng là gì? Giá trị của chứng từ điện tử được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Bảo Tín ở Hà Nội.
Cho tôi hỏi thời điểm chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính của tổ chức bị hủy hiệu lực được quy định ra sao? Chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính của tổ chức bị hủy hiệu lực có được lưu trữ không? Khi nào chứng từ điện tử trong hoạt động tài chính của tổ chức bị hủy hiệu lực? Câu hỏi của Mỹ Hiền đến từ Nha Trang.
Cho tôi hỏi:Cục thuế địa phương có trách nhiệm gì trong quản lý hóa đơn, chứng từ điện tử? Câu hỏi của cô Huệ đến từ Long An.
Em ơi cho chị hỏi: Chứng từ điện tử của hệ thống ngân hàng chính sách xã hội có phải là chứng từ kế toán không? Chứng từ điện tử này sẽ có những nội dung nào? Và việc lập chứng từ điện tử của hệ thống ngân hàng chính sách xã hội được quy định như thế nào? Đây là câu hỏi của chị Hạnh My đến từ Đà Nẵng.
Cho hỏi danh mục chứng từ thanh toán, thông báo được áp dụng dưới dạng chứng từ điện tử được quy định như thế nào? – Đây là câu hỏi của bạn Hoàng Phương.
Tôi muốn biết về chứng từ điện tử trong hoạt động ngân hàng, thì phải đáp ứng các điều kiện gì thì các loại chứng từ từ mới được xem là hợp lệ, hợp pháp? Có đổi sang chứng từ giấy được hay không? Các yêu cầu về bảo quản và lưu giữ chứng từ điện tử này như thế nào?
Tôi muốn biết về công tác thực hiện bảo quản và lưu trữ các chứng từ điện tử trong hoạt động ngân hàng thì phải đáp ứng các yêu cầu gì? Thực hiện tiêu hủy chứng từ điện tử khi nào? Có được hủy chứng từ điện tử đang còn hiệu lực sử dụng hay không?
Cho hỏi là sau ngày 01/7/2022 doanh nghiệp ở thành phố HCM có sử dụng được chứng từ khấu trừ tự in không, việc chuyển sang chứng từ điện tử khấu trừ thuế thu nhập cá nhân như thế nào? Tôi cảm ơn!
Cho tôi hỏi doanh nghiệp có buộc phải chuyển sang sử dụng chứng từ điện tử khấu trừ thuế thu nhập cá nhân từ 01/7/2022 hay không? Tôi cảm ơn!
Tôi biết ngày nay, khi công nghệ phát triển và các hoạt động giao dịch thuế điện tử được ưu tiên thực hiện. Tuy nhiên, tôi không biết các chứng từ điện tử sử dụng cho các giao dịch điện tử nói trên sẽ có giá trị pháp lý thấp hơn hay sẽ bằng với chứng từ gốc? Chứng từ điện tử cần sửa đổi trong trường hợp đã được phê duyệt có gì khác với khi chưa được phê duyệt hay không? Có những loại chứng từ điện tử trong giao dịch thuế điện tử? Vui lòng cung cấp giúp tôi một số thông tin trên. Xin cảm ơn.
Tôi nghĩ tất cả những giấy tờ, hồ sơ liên quan đến giao dịch thuế điện tử đều là chứng từ điện tử hết đúng không? Vậy trong tường hợp tôi muốn chuyển đổi hồ sơ đăng ký thuế trong giao dịch thuế điện tử sang chứng từ giấy thì có được không? Nếu được cần thực hiện như thế nào? Chứng từ điện tử được lưu trữ ra sao?
Theo tôi được biết, trong hoạt động thương mại hiện nay, chứng từ điện tử được sử dụng một cách phổ biến. Vậy xét về giá trị pháp lý của chứng từ điện tử, nếu đảm bảo giữ nguyên vẹn thông tin từ lần khởi tạo đầu thì có thể được xem là chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như bản gốc hay không? Trường hợp phát sinh lỗi nhập thông tin trong chứng từ điện tử thì xử lý như thế nào?
Tôi là người hiện đang làm việc trong lĩnh vực tài chính. Tôi muốn hỏi về vấn đề liên quan đến việc chuyển đổi qua lại giữa chứng từ điện tử và chứng từ giấy. Liệu điều kiện để tiến hành chuyển đổi đối với hai trường hợp này có giống nhau hay không? Khi đã được chuyển đổi, chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như bản gốc hay không?
Công ty của tôi đã có phần mềm quản lý nội bộ để lập giấy tạm ứng điện tử. Theo đó, việc tạm ứng của nhân viên đều được lập thành chứng từ điện tử và phê duyệt trên phần mềm. Tôi xin hỏi, giấy đề nghị tạm ứng có bắt buộc phải in ra để ký và lưu trữ trong hồ sơ kế toán hay không? Xin cảm ơn!
Xin chào, tôi có thắc mắc như thế này dạo gần đây nhiều người sử dụng chứng từ điện tử, vậy chứng từ điện tử có cần ký hay không? Quy định như thế nào về việc ký chứng từ? Mong được giải đáp, xin cảm ơn!