Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật có bắt buộc phải ký hợp đồng dịch vụ pháp lý bằng văn bản không? Trong quá trình hành nghề luật sư, Luật sư có bị giới hạn lĩnh vực pháp luật trong hoạt động tư vấn pháp luật không?
Hợp đồng dịch vụ pháp lý phải được làm thành văn bản và có những nội dung chính sau đây:
- Tên, địa chỉ của khách hàng hoặc người đại diện của khách hàng, đại diện của tổ chức hành nghề luật sư hoặc luật sư hành nghề với tư cách cá nhân;
- Nội dung dịch vụ; thời hạn thực hiện hợp đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên;
- Phương thức tính và mức thù lao cụ thể; các khoản chi phí (nếu có);
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Phương thức giải quyết tranh chấp.
(Theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Luật Luật sư 2006)
Luật sư thực hiện tư vấn pháp luật có bắt buộc phải ký hợp đồng dịch vụ pháp lý bằng văn bản không? Trong quá trình hành nghề luật sư, Luật sư có bị giới hạn lĩnh vực pháp luật trong hoạt động tư vấn pháp luật không?
Hợp đồng dịch vụ pháp lý là gì? Mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý song ngữ chuẩn pháp lý? Tải về? Quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dịch vụ được quy định thế nào? Các bên tham gia hợp đồng dịch vụ pháp lý có quyền và nghĩa vụ gì?
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau chế tài khi công ty luật soạn thảo hợp đồng dịch vụ pháp lý bằng văn bản thiếu một trong các nội dung theo quy định? Câu hỏi của chị V.A.P đến từ TP.HCM.
Hợp đồng dịch vụ pháp lý của luật sư phải có những nội dung chính nào? Mẫu Hợp đồng dịch vụ pháp lý của luật sư theo quy định mới nhất? Tải Mẫu Hợp đồng ở đâu? Dịch vụ pháp lý của luật sư bao gồm những dịch vụ nào? Thắc mắc đến từ bạn L.H ở Long Thành.
Thu thuế thu nhập cá nhân đối với khoản thù lao, bồi dưỡng về tư vấn dịch vụ pháp lý. Tại Công ty, có phát sinh khoản bồi dưỡng (giả sử thuộc quy định phải thu TNCN) cho cán bộ tư vấn dịch vụ pháp lý (Cán bộ đó thuộc Viện kiểm sát hoặc Toà án). Tuy nhiên, cán bộ đó không ký hợp đồng được do quy định ngành (quy định ngành không cho phép cán bộ ký hợp đồng tư vấn dịch vụ pháp lý). Như vậy, cho tôi hỏi: 1. Thu TNCN của cán bộ đó như thế nào và dựa vào căn cứ hồ sơ pháp lý, chứng từ gì để thu TNCN đối với cả 2 trường hợp ký và không ký hợp đồng? 2. Theo quy định của ngành viện kiểm sát và toà án, có đúng là không cho phép cán bộ ký hợp đồng tư vấn dịch vụ pháp lý không? Cám ơn các anh (chị). - Câu hỏi của anh Phát (Hà Nội).