Thế chấp tàu biển là gì? Nguyên tắc thế chấp tàu biển Việt Nam được quy định thế nào? Việc thế chấp tàu biển có hiệu lực từ khi nào? Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng hải theo quy định?
Thế chấp tàu biển là việc chủ tàu dùng tàu biển thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không phải chuyển giao tàu biển đó cho bên nhận thế chấp.
Chủ tàu có quyền thế chấp tàu biển Việt Nam thuộc sở hữu của mình cho bên nhận thế chấp theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015 và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Hợp đồng thế chấp tàu biển Việt Nam phải được giao kết bằng văn bản. Việc thế chấp tàu biển Việt Nam được thực hiện theo pháp luật Việt Nam.
Các quy định về thế chấp tàu biển cũng được áp dụng đối với việc thế chấp tàu biển đang đóng.
(Theo quy định tại Điều 37 Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2015)
Đăng ký thế chấp tàu biển Việt Nam
Thế chấp tàu biển | Đăng ký thế chấp tàu biển Việt Nam
Nguyên tắc thế chấp tàu biển Việt Nam
Thế chấp tàu biển | Nguyên tắc thế chấp tàu biển Việt Nam
Thế chấp tàu biển là gì? Nguyên tắc thế chấp tàu biển Việt Nam được quy định thế nào? Việc thế chấp tàu biển có hiệu lực từ khi nào? Những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động hàng hải theo quy định?
Tôi muốn hỏi thông tin về đăng ký thế chấp tàu biển có phải nội dung của Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam không? Đăng ký thế chấp tàu biển Việt Nam có những nội dung gì? Việc thế chấp tàu biển có hiệu lực từ khi nào? (Anh T.M ở Quảng Bình)
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Chủ tàu thế chấp tàu biển có phải chuyển giao quyền sở hữu tàu biển cho bên nhận thế chấp tàu biển hay không? Trong trường hợp tàu biển thế chấp bị tổn thất hoàn toàn thì việc thế chấp tàu biển có chấm dứt? Câu hỏi của anh D (Đà Nẵng).
Tôi muốn dùng tàu biển để vay tài sản, cho tôi hỏi: Thỏa thuận thế chấp tàu biển để vay tài sản có nhất thiết phải lập thành văn bản hay không? Sau khi thỏa thuận thế chấp tàu biển để vay tài sản thì việc thế chấp tàu biển có hiệu lực khi nào? Anh T.P (Ninh Thuận).
Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Việc thế chấp tàu biển có bị chấm dứt trong trường hợp tàu biển thế chấp bị tổn thất không? Việc thế chấp tàu biển có hiệu lực khi nào? Câu hỏi của anh N.T.Đ từ Phan Thiết.
Tôi dự định sẽ thế chấp tàu biển thuộc sở hữu của mình. Cho tôi hỏi việc thế chấp tàu biển được quy định như thế nào? Tàu biển đang thế chấp có được chuyển quyền sở hữu cho người khác không? Câu hỏi của anh Minh Triệu ở Bình Thuận.
Tôi đang muốn vay vốn để có vốn đầu tư, nên tôi thế chấp tàu biển của tôi với ngân hàng. Như vậy tôi muốn hỏi hợp đồng thế chấp tàu biển có bắt buộc phải thực hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm không? Cơ quan nào có thẩm quyền thực hiện đăng ký, cung cấp thông tin về biện pháp bảo đảm bằng tàu biển? Tàu biển thế chấp gồm những loại nào? Hồ sơ đăng ký thế chấp tàu biển gồm những giấy tờ nào?
Tôi muốn hỏi tàu biển loại nhỏ chiều dài dưới 20 mét thì có được mang ra thế chấp hay không? Hồ sơ đăng ký thế chấp gồm những gì? Và thủ tục được thực hiện như thế nào? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Tôi thắc mắc trường hợp muốn sửa chữa sai sót nội dung biện pháp bảo đảm bằng tàu biển đã đăng ký do lỗi của cơ quan đăng ký thì cần chuẩn bị hồ sơ ra sao? Thủ tục sửa chữa sai sót về việc xử lý tài sản thế chấp tàu biển được quy định như thế nào? Mong được hỗ trợ, xin cảm ơn.
Đối với các tài sản thông thường thì khi gặp khó khăn về nguồn vốn, người ta có thể chọn lựa các hình thức như cầm cố, thế chấp tài sản. Còn đối với tàu biển thì khi cần giải ngân thì có được phép thế chấp hay không? Loại tàu biển nào mới được phép thế chấp? Hồ sơ thủ tục ra sao?