Cho hỏi trường hợp nào được tiến hành tố cáo trong tố tụng dân sự? Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong tố tụng dân sự được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Thái Bình.
Cho hỏi trường hợp nào được tiến hành tố cáo trong tố tụng dân sự? Thẩm quyền giải quyết tố cáo trong tố tụng dân sự được quy định thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Thái Bình.
Cho chị hỏi về điểm e khoản 2 Điều 211 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định: “e) Quyết định của Tòa án về việc chấp nhận, không chấp nhận các yêu cầu của đương sự.” Chị hỏi Quyết định này có phải do Thẩm phán quyết định không? Nếu không có Quyết định này thì có sai quy định pháp luật hay không? Trong trường hợp khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán công bố tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, hỏi đương sự về những vấn đề gì? Câu hỏi của chị Minh ở Bình Thuận.
Cho hỏi luật sư phải xuất trình giấy tờ gì để được cấp giấy chứng nhận về việc tham gia tố tụng dân sự? Câu hỏi của bạn Nhi đến từ Kiên Giang.
Cho hỏi mức xử phạt đối với hành vi không tống đạt văn bản, thông báo văn bản tố tụng trong tố tụng dân sự là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Quỳnh Giao đến từ Hà Nội.
Cho hỏi trong thời gian tới thì mức xử phạt đối với hành vi cố ý không có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Quỳnh Như đến từ An Giang.
Cho hỏi sẽ xử phạt như thế nào đối với hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự, tố tụng hành chính? Câu hỏi của chị Ngân My đến từ Nghệ An.
Theo quy định của pháp luật, muốn thay thế luật sư mới bằng luật sư cũ có được không? Tôi có câu hỏi thắc mắc liên quan tới việc đổi luật sư mong được giải đáp. Tôi có vụ kiện tụng nhưng vì người luật sư đã làm việc với tôi lâu năm có công việc nên tôi phải tìm một người luật sư mới. Trong quá trình làm việc, tôi cảm thấy luật sư mới làm việc không hợp với tôi lắm nên tôi muốn đổi luật sư cũ rồi chờ luật sư cũ sắp xếp công việc giúp tôi. Vậy nên tôi muốn đưa luật sư mới thay thế luật sư cũ lên tòa thì có đuợc không? Mong sớm được giải đáp thắc mắc. Trân trọng!
Các phương thức gửi đơn khởi kiện đến Tòa án trong tố tụng dân sự? Có thể gửi đơn bằng phương thức trực tuyến không? Tôi có thắc mắc liên quan tới đơn khởi kiện mong muốn được giải đáp. Tôi có một tranh chấp về đất đai nên muốn khởi kiện người hàng xóm của mình ra tòa. Tuy nhiên hiện nay tôi lại đang đi công tác xa nhà và trong một khoảng thời gian khá dài, người nhà của tôi lại không rành về việc kiện tụng nên cũng không thể nhờ giúp. Giờ có cách nào khác để gửi đơn đến tòa án hợp lệ không? Hay vẫn phải trực tiếp tới tòa án thì mới có thể gửi đơn? Mong sớm được giải đáp thắc mắc trên.
Trong tố tụng dân sự, người tham gia tố tụng có được sử dụng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình không? Tôi có thắc mắc liên quan tới người tham gia tố tụng mong được giải đáp. Pháp luật hiện nay quy định về tiếng nói và chữ viết trong tố tụng dân sự? Và người nước ngoài có được dung tiếng nói của họ không? Mong sớm nhận dược phản hồi. Xin cảm ơn.
Theo quy định của pháp luật thì file ghi âm có thể xem là chứng cứ trong tố tụng được không? Tôi có thắc mắc liên quan tới chứng cứ mong muốn được giải đáp. Trong cuộc nói chuyện giữa hai người bằng điện thoại, nội dung là trao đổi về tiền nợ gốc và tiền lãi nếu tôi ghi âm cuộc gọi lại thì có được xem là bằng chứng trước pháp luật không? Mong sớm được giải đáp. Cảm ơn vì đã giải đáp thắc mắc của tôi.
Tôi có thắc mắc liên quan tới đơn khởi kiện mong muốn được giải đáp. Tôi muốn kiện người hàng xóm của mình vì lý do hai gia đình có sự tranh chấp về tường rào. Tuy nhiên, tình hình dịch bệnh căng thẳng nên việc trực tiếp lên tòa để nộp đơn khởi kiện lúc này là khá khó khăn. Vậy nên tôi muốn hỏi về các hình thức gửi đơn khởi kiện đến Tòa án trong tố tụng dân sự? Có nhất thiết phải đến trực tiếp Tòa án để nộp đơn khởi kiện không? Mong sớm được giải đáp thắc mắc.
Thay đổi tư cách tố tụng trong vụ án dân sự khi nguyên đơn rút đơn khởi kiện? Trước khi mở phiên tòa Sơ thẩm, tôi làm đơn rút khởi kiện, được Thẩm phán thụ lý vụ án đồng ý (trong Bản án Sơ thẩm có xác định việc này). Như vậy, vị trí tố tụng có thay đổi không?
Nếu hai người sống chung với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn, sau đó một trong hai lại kết hôn với người khác thì người còn lại có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn không? Trong trường hợp nào thì người còn lại được quyền yêu cầu hủy việc kết hôn này?
Xin chào, tôi muốn hỏi về việc giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự. Cụ thể, con của tôi bị mắc bệnh tâm thần nên tôi đang muốn nộp đơn yêu cầu để tuyên bố con tôi bị mất năng lực hành vi dân sự. Nhưng tôi lại không biết mình phải nộp đơn này ở đâu? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của tôi? Vì vậy, tôi muốn hỏi cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự?
Xin chào, tôi muốn hỏi về việc giải quyết yêu cầu tuyên bố một người bị mất tích. Cụ thể, chồng tôi đã bỏ đi gần 3 năm nay, tôi và người nhà đã tìm mọi cách để tìm kiếm, liên lạc nhưng không được. Vì vậy, tôi đã có làm đơn đến tòa án để yêu tuyên bố chồng tôi mất tích. Vừa rồi, tôi có được tòa án triệu tập tham gia phiên họp giải quyết yêu cầu nhưng vào ngày đó tôi có công việc không thể tham gia được. Do đó, tôi muốn biết nếu tôi không tham gia phiên họp giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích thì tòa án có đình chỉ giải quyết yêu cầu của tôi hay không?
Xin chào, tôi có thắc mắc về thủ tục tái thẩm trong vụ án dân sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết trong vụ án dân sự thì ai là người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm? Theo quy định mới nhất hiện nay, thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu?
Xin chào, tôi có câu hỏi liên quan đến thủ tục tái thẩm cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết tính chất khác nhau giữa giám đốc thẩm và tái thẩm là gì? Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định thế nào?
Xin chào, tôi có thắc mắc liên quan đến việc xét xử giám đốc thẩm cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết trong giai đoạn xét xử giám đốc thẩm mà nguyên đơn chết thì vụ án sẽ được giải quyết như thế nào? Trong giai đoạn giám đốc thẩm, đương sự có được quyền bổ sung tài liệu, chứng cứ hay không?
Xin chào, tôi muốn hỏi về thẩm quyền của hội đồng xét xử giám đốc thẩm. Cụ thể, tôi đang là nguyên đơn trong vụ án dân sự về tranh chấp đất đai, vụ án của tôi đã được giải quyết bằng bản án của Tòa án cấp sơ thẩm và đã có hiệu lực thi hành nhưng bản án đó đã bị kháng nghị. Vì vậy, vụ án của tôi đang chuẩn bị đưa ra xét xử giám đốc thẩm. Tôi có thắc mắc là khi xét xử giám đốc thẩm thì hội đồng xét xử chỉ xem lại phần quyết định của bản án bị kháng nghị thôi, hay có thể xem lại cả phần quyết định không bị kháng nghị? Trường hợp nào Hội đồng xét xử giám đốc thẩm sẽ ra quyết định sửa bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực?
Luật sư khi ra toà có thể là vừa bảo vệ lợi ích cho chính mình vừa là đương sự được hay không? Tôi có thắc mắc liên quan tới đương sự trong vụ án dân sự. Trường hợp tại phiên tòa vừa qua tôi tham gia, tôi có chứng kiến một vụ luật sư sử dụng 2 tư cách để tham gia phiên tòa, một là luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, hai là bị đơn trong vụ án dân sự trên. Tôi muốn hỏi rằng theo quy định của pháp luật hiện nay thì luật sư khi ra tòa có thể là vừa bảo vệ lợi ích cho chính mình vừa là đương sự được hay không? Mong sớm được giải đáp thắc mắc