Tôi có tìm hiểu và biết rằng Công ty Mua bán nợ Việt Nam được thành lập theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Vậy tôi muốn hỏi Công ty này có thành phần Hội đồng thành viên hay không? Nếu có, quyenef và trách nhiệm của Hội đồng thành viên trong Công ty Mua bán nợ Việt Nam được quy định như thế nào?
Theo tôi được biết, trong một số trường hợp, Công ty Mua bán nợ Việt Nam được phép thực hiện hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp mình. Vậy trường hợp không đủ nguồn chênh lệch giữa giá vốn mua nợ và giá trị sổ sách của khoản nợ có thể thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp không? Trường hợp tái cơ cấu, doanh nghiệp tiến hành xử lý tài chính và thực hiện các biện pháp phục hồi như thế nào?
Đối với hoạt động đầu tư của Quỹ phát triển địa phương, tôi muốn biết Quỹ này có thể thực hiện đầu tư theo hình thức hợp đồng thông qua phương thức đối tác công tư hay không? Ngoài ra, tôi muốn biết pháp luật hiện hành quy định như thế nào về nguyên tắc và đối tượng đầu tư của Quỹ đầu tư phát triển địa phương?
Theo tôi tìm hiểu, một trong số những hoạt động chính của Công ty Mua bán nợ Việt Nam là mua và tiếp nhận nợ theo quy định của pháp luật. Tôi không biết những khoản nợ này được xử lý như thế nào? Có thể chuyển khoản nợ đó sang thành khoản vốn góp tại doanh nghiệp hay không? Nội dung xử lý đối với khoản nợ mua và tiếp nhận tại Công ty Mua bán nợ Việt Nam được quy định như thế nào?
Hiện tại tôi đang thực hiện dự án đầu tư sử dụng vốn đầu tư công, tôi biết khi thực hiện hoạt động đầu tư công thì phải trải qua quá trình thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư, nên tôi muốn biết việc tổ chức thực hiện giám sát và đánh giá đầu tư diễn ra như thế nào? Quản lý, sử dụng chi phí giám sát, đánh giá đầu tư quy định như thế nào? Thời hạn báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư là bao lâu?
Theo tôi tìm hiểu, Công ty Mua bán nợ Việt Nam khi được chỉ định sẽ tiến hành thực hiện hoạt động mua các khoản nợ và tài sản. Vậy có trường hợp nào Công ty được mua nợ và tài sản để phục vụ mục đích kinh doanh của chính mình hay không? Đối với khoản nợ và tài sản mua, việc tiếp nhận nợ mua được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào?
Xin chào, ngày 22/02/2022 vừa qua công ty tôi nhận được thông báo sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện vì nội dung kê khai là giả mạo, tôi cho rằng nội dung kê khai đấy là nhầm lẫn, sửa đổi là được không đến mức phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện của công ty tôi? Nếu bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, vậy các hợp đồng, các khoản nợ, nghĩa vụ tài chính của chi nhánh, văn phòng đại diện do ai chịu trách nhiệm?
Tôi có tìm hiểu và biết rằng một trong số những hoạt động của Công ty Mua bán nợ Việt Nam thuộc ngành nghề kinh doanh chính có bao gồm việc tiếp nhận, mua nợ và tài sản. Tôi muốn hỏi khi nào thì công ty này thực hiện tiếp nhận nợ và tài sản? Ngoài ra, hoạt động mua nợ và tài sản của Công ty Mua bán nợ Việt Nam được thực hiện theo hình thức nào?
Theo tôi được biết, Công ty Mua bán nợ Việt Nam do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Vậy có phải Nhà nước sẽ nắm giữ quyền đại diện chủ sở hữu cho Công ty này luôn hay không? Nếu không, có thể cho tôi biết ai là đại diện chủ sở hữu nhà nước và đại diện theo pháp luật của Công ty Mua bán nợ Việt Nam hay không?
Tôi muốn hỏi trong số những hoạt động được quy định theo pháp luật hiện hành, Công ty Quản lý tài sản có thể thực hiện hoạt động mua nợ xấu hay không? Nếu có thể, hoạt động này được quy định cụ thể như thế nào về thẩm quyền và về nguyên tắc mua bán nợ xấu?
Hiện nay, một số giao dịch liên quan đến hoạt động nghiệp vụ Kho bạc nhà nước có thể thực hiện thông qua giao dịch trực tuyến. Vậy thủ tục nộp tiền vào ngân sách nhà nước thông qua Cổng dịch vụ công quốc gia cần tuân thủ những điều kiện chung và điều kiện cụ thể nào về trình tự, thành phần hồ sơ?
Xin hỏi vấn đề quy hoạch phát triển điện lực bao gồm những quy hoạch nào? Khi quy hoạch phát triển điện lực được lập thì ai có quyền phê duyệt? Và kinh phí công tác quy hoạch dựa vào đâu? Ngoài ra, tôi muốn biết những hành vi nào bị nghiêm cấm trong hoạt động điện lực và đất công trình điện lực ai có thẩm quyền phê duyệt?
Theo tôi được biết, hiện nay có thể thực hiện một số giao dịch thông qua cổng thông tin điện tử của Kho bạc Nhà nước. Nhưng tôi vẫn chưa biết cổng thông tin điện tử của Kho bạc nhà nước có địa chỉ truy cập là gì? Những giao dịch nào có thể được thực hiện thông qua hình thức này?
Sau khi tìm hiểu, tôi biết hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước hiện nay đã được hiện đại hóa thông qua việc thực hiện bằng các giao dịch điện tử. Vậy trong trường hợp tham gia thực hiện các hoạt động nghiệp vụ nói trên, tôi có được quyền thảo thuận để lựa chọn loại công nghệ khi giao dịch hay không? Ngoài ra, tôi còn muốn hỏi, chứng từ điện tử trong hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước này là gì, có cần đảm bảo nguyên tắc gì hay không?
Cho hỏi tài sản và nguồn tài chính của Trung tâm ngoại tin học bao gồm những gì? Trung tâm ngoại ngữ tin học có trách nhiệm phải giải trình thu chi tài chính của trung tâm không? Tôi mới thành lập Trung tâm ngoại ngữ tin học ở gần chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh. Do đó tôi thắc mắc về các vấn đề nêu trên. Ngoài ra cho tôi hỏi về việc thanh tra, kiểm tra và khen thưởng của Trung tâm ngoại ngữ tin học được quy định như thế nào?
Xin hỏi cá nhân có quyền kêu gọi đóng góp tự nguyện không? Vấn đề phân phối và quản lý nguồn đóng góp tự nguyện đó như thế nào? Do dạo gần đây, thiên tai lũ lụt ở miền Trung tôi thấy có một số cá nhân nghệ sĩ có đăng tin kêu gọi đóng góp tự nguyện vậy không biết có được hay không?
Theo tôi được biết, hiện nay những hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước có thể được thực hiện bằng giạo dịch điện tử. Vậy tôi muốn biết, đối với hoạt động quản lý ngân quỹ nhà nước có thể thực hiện thông qua giao dịch điện tử hay không? Nguyên tắc khi thực hiện giao dịch điện tử đối với những hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước là gì?
Xin hỏi ai có quyền kêu gọi đóng góp tự nguyện khi có dịch bệnh xảy ra? Do quê tôi vừa xảy ra dịch bệnh làm thiệt hại đến tài sản rất nhiều, sau đó tôi có thấy thông báo kêu gọi quyên góp tự nguyện vào quỹ từ thiện của Hội Chữ thập đỏ. Tôi không biết là Hội Chữ thập đỏ có quyền này hay không? Ngoài ra, việc quản lý nguồn đóng góp tự nguyện được quy định như thế nào?
Theo tôi được biết, ngoài việc cam kết chi thường xuyên trong năm đầu và những năm tiếp theo thực hiện hợp đồng, cơ quan quản lý, kiểm soát chi ngân sách còn cần thực hiện cam kết chi đầu tư qua Kho bạc Nhà nước. Có thể cho tôi biết hoạt động này có bản chất là gi không? Quy trình thực hiện cụ thể tại từng cơ quan được quy định như thế nào?