Thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt thực hiện như thế nào? Việc thử nghiệm này thực hiện theo nguyên tắc gì?

Việc thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt thực hiện theo nguyên tắc gì? Thiết bị để thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt? Thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt thực hiện như thế nào? Trên đây là thắc mắc của chị Châu Như tại Hà Nội.

Việc thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt thực hiện theo nguyên tắc gì?

Căn cứ theo tiết 8.6.1 tiểu mục 8.6 Mục 8 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 quy định phương pháp thử khả năng chịu bức xạ nhiệt như sau:

Phương pháp thử
...
8.6 Khả năng chịu bức xạ nhiệt
8.6.1 Nguyên tắc
Phải thử nghiệm trên năm mẫu: tất cả ở trạng thái như khi tiếp nhận.
Mặt trùm được tiếp xúc với bức xạ nhiệt từ một nguồn phát bức xạ được hiệu chuẩn.
...

Theo đó, việc thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt phải thử nghiệm trên năm mẫu: tất cả ở trạng thái như khi tiếp nhận.

Mặt trùm được tiếp xúc với bức xạ nhiệt từ một nguồn phát bức xạ được hiệu chuẩn.

Mặt nạ

Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt (Hình từ Internet)

Thiết bị thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt được quy định như thế nào?

Căn cứ theo tiết 8.6.2 tiểu mục 8.6 Mục 8 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 quy định phương pháp thử khả năng chịu bức xạ nhiệt như sau:

Phương pháp thử
...
8.6 Khả năng chịu bức xạ nhiệt
...
8.6.2 Thiết bị thử nghiệm
Thiết bị thử nghiệm chủ yếu gồm đầu giả, máy tạo nhịp thở và nguồn bức xạ nhiệt. Có thể sử dụng nhiệt lượng kế để hiệu chuẩn.
Sơ đồ thử nghiệm điển hình được trình bày trong Hình 4 (cung cấp thông tin khái quát).
Nguồn bức xạ nhiệt thích hợp như được thể hiện dưới dạng sơ đồ trong Hình 4 cung cấp dòng năng lượng nhiệt là 80 kW/m2 ở khoảng cách xấp xỉ 175 mm được đo tại đường tâm. Có thể sử dụng các nguồn bức xạ nhiệt thích hợp khác.
Nhiệt lượng kế tham chiếu được mô tả trong ISO 6942:1993. Có thể sử dụng các nhiệt lượng kế phù hợp khác.
...

Theo đó, thiết bị thử nghiệm chủ yếu gồm đầu giả, máy tạo nhịp thở và nguồn bức xạ nhiệt. Có thể sử dụng nhiệt lượng kế để hiệu chuẩn.

Thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt thực hiện như thế nào?

Căn cứ theo tiết 8.6.4 tiểu mục 8.6 Mục 8 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 13332:2021 quy định phương pháp thử khả năng chịu bức xạ nhiệt như sau:

Phương pháp thử
...
8.6 Khả năng chịu bức xạ nhiệt
...
8.6.4 Quy trình
Sau khi kiểm tra độ kín theo 8.13, phải lắp mặt trùm chắc chắn, không bị rò rỉ, không bị biến dạng trên đầu giả kim loại và mối nối với máy tạo nhịp thở.
Bằng cách điều chỉnh đầu giả, phải định vị mặt trùm sao cho tâm của kính che nằm ở đường tâm của nguồn bức xạ nhiệt ở khoảng cách 175 mm. Mặt trùm phải định vị thẳng đứng với dòng nhiệt.
Đeo mặt trùm vào đầu giả sau đó thay thế bằng nhiệt lượng kế. Nhiệt lượng kế phải được đặt ở khoảng cách 175 mm so với nguồn bức xạ nhiệt tại vị trí mà mặt ngoài của tròng kính trên mặt trùm nằm trên đường tâm trong quá trình tiếp xúc.
Nguồn bức xạ nhiệt phải được điều chỉnh sao cho dòng năng lượng nhiệt là 80 kW/m2 ở khoảng cách khoảng 175 mm. Nếu cần thiết, phải ổn định nguồn cấp điện. Giữa nhiệt lượng kế và nguồn bức xạ nhiệt phải đặt một tấm cách điện.
Sau đó, nhiệt lượng kế sẽ được thay thế bằng đầu giả có đeo mặt trùm. Tròng kính phải ở đúng vị trí của nhiệt lượng kế. Thử nghiệm sau đó sẽ được thực hiện trong các điều kiện này.
Bật máy tạo nhịp thở. Sau 3 min, lấy tấm cách điện ra (bắt đầu thời gian thử nghiệm).
Mặt trùm sẽ được thử nghiệm:
a) Trong thời gian 20 min; hoặc
b) Cho đến khi trường nhìn suy giảm rõ rệt hoặc có bắt kỳ dấu hiệu lỗi nào khác mà người quan sát được cộng thêm 01 min tiếp xúc.
8.6.5 Đánh giá độ kín
Trước và sau khi thử nghiệm, độ kín phải đáp ứng các yêu cầu theo 7.16.
Thực hiện thử nghiệm theo 8.13.
Chú thích: Để so sánh độ kín của mặt trùm trước và sau khi thử nghiệm bức xạ nhiệt nên đeo mặt trùm trên đầu của thiết bị thử nghiệm bức xạ nhiệt

Theo đó, sau khi kiểm tra độ kín phải lắp mặt trùm chắc chắn, không bị rò rỉ, không bị biến dạng trên đầu giả kim loại và mối nối với máy tạo nhịp thở.

Bằng cách điều chỉnh đầu giả, phải định vị mặt trùm sao cho tâm của kính che nằm ở đường tâm của nguồn bức xạ nhiệt ở khoảng cách 175mm. Mặt trùm phải định vị thẳng đứng với dòng nhiệt.

Đeo mặt trùm vào đầu giả sau đó thay thế bằng nhiệt lượng kế. Nhiệt lượng kế phải được đặt ở khoảng cách 175mm so với nguồn bức xạ nhiệt tại vị trí mà mặt ngoài của tròng kính trên mặt trùm nằm trên đường tâm trong quá trình tiếp xúc.

Nguồn bức xạ nhiệt phải được điều chỉnh sao cho dòng năng lượng nhiệt là 80 kW/m2 ở khoảng cách khoảng 175mm. Nếu cần thiết, phải ổn định nguồn cấp điện. Giữa nhiệt lượng kế và nguồn bức xạ nhiệt phải đặt một tấm cách điện.

Sau đó, nhiệt lượng kế sẽ được thay thế bằng đầu giả có đeo mặt trùm. Tròng kính phải ở đúng vị trí của nhiệt lượng kế. Thử nghiệm sau đó sẽ được thực hiện trong các điều kiện này.

Bật máy tạo nhịp thở. Sau 3 min, lấy tấm cách điện ra (bắt đầu thời gian thử nghiệm).

Mặt trùm sẽ được thử nghiệm:

- Trong thời gian 20 min; hoặc

- Cho đến khi trường nhìn suy giảm rõ rệt hoặc có bắt kỳ dấu hiệu lỗi nào khác mà người quan sát được cộng thêm 01 min tiếp xúc.

Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt
Căn cứ pháp lý
MỚI NHẤT
Pháp luật
Hàm lượng Cacbon dioxit trong khí thở vào của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt được quy định như thế nào?
Pháp luật
Dây đeo đầu, mối nối, van thở vào và van thở ra của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt được thử nghiệm như thế nào?
Pháp luật
Thử nghiệm khả năng chịu bức xạ nhiệt của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt thực hiện như thế nào? Việc thử nghiệm này thực hiện theo nguyên tắc gì?
Pháp luật
Việc thử nghiệm tính bắt cháy của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt loại 1 thực hiện theo nguyên tắc gì? Quy trình thực hiện như thế nào?
Pháp luật
Kính che của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt được thiết kế lắp đặt như thế nào để phù hợp yêu cầu về kỹ thuật?
Pháp luật
Độ bền dây đeo đầu của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt loại 2 và loại 3 phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như thế nào?
Pháp luật
Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt cho mục đích sử dụng đặc biệt là mặt trùm loại mấy? Tính bắt cháy mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt loại 3 phải đạt yêu cầu gì?
Pháp luật
Bộ phận van thở vào và van thở ra của mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt được lắp ráp như thế nào để phù hợp yêu cầu về kỹ thuật?
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt
810 lượt xem

TÌM KIẾM LIÊN QUAN
Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt

TÌM KIẾM VĂN BẢN
Xem toàn bộ văn bản về Mặt nạ trùm toàn bộ khuôn mặt

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào