OCOP là gì? Sản phẩm OCOP là gì? Điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP được đặt tại những vị trí nào theo quy định? Việc sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Sản phẩm OCOP Việt Nam là tự nguyện hay bắt buộc?
"Mục tiêu Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)? Đến năm 2025, có ít nhất bao nhiêu làng nghề truyền thống có sản phẩm OCOP?" - Câu hỏi của bạn Cẩm Hồng.
Trình tự đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP được quy định như thế nào? Hồ sơ đánh giá sản phẩm OCOP bao gồm những gì? - Câu hỏi của anh Tiến tại Gia Lai
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau Chương trình OCOP là gì? Sản phẩm tại các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP thuộc Chương trình OCOP giai đoạn 2023-2025 phải đáp những tiêu chí nào? Câu hỏi của anh Q.L.A đến từ TP.HCM.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì tổ chức sản xuất sản phẩm sử dụng nhãn hiệu chứng nhận sản phẩm OCOP Việt Nam mà không cần xin phép thì phải đáp ứng những điều kiện gì? Câu hỏi của anh Bảo Minh đến từ Bình Dương.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định hiện nay thì trình tự các bước thực hiện phiên họp Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Minh Nhật đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định pháp luật hiện nay thì tổ chức sử dụng nhãn hiệu chứng nhận Sản phẩm OCOP Việt Nam có quyền hạn và nghĩa vụ như thế nào? Câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Quảng Ninh.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương được tổ chức họp khi có bao nhiêu người? Cơ quan thường trực Hội đồng này có các quyền hạn nào? Câu hỏi của anh Minh Hải đến từ Ninh Thuận.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Chủ tịch Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương có được phép sử dụng con dấu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn không? Câu hỏi của anh Hùng Dũng đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Kinh phí hoạt động của Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương đến từ nguồn nào? Hội đồng này làm việc theo chế độ nào? Câu hỏi của anh Đăng Quang đến từ Bình Dương.
Các bước đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tại cấp huyện, cấp tỉnh và cấp trung ương được quy định thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của chị Nhi tại Vĩnh Long.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Tổ tư vấn cho Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp trung ương làm việc theo chế độ nào? Tổ tư vấn này có những quyền hạn nào? Câu hỏi của anh Hoàng Quang đến từ Ninh Thuận.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là đơn vị nào là chủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận Sản phẩm OCOP Việt Nam? Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương có quyền hạn và nghĩa vụ như thế nào? Câu hỏi của anh Nhật Minh đến từ Long An.
bước đưa Việt Nam thành một trong những nước có nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả và thân thiện với môi trường.
Nghị quyết 62/2022/QH15: Phấn đấu vào năm 2025 có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP được công nhận đạt từ 3 sao trở lên?
Triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII về phát triển kinh tế tập thể và
Mức hỗ trợ từ nguồn ngân sách trung ương cho cơ giới hóa, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp hiện đại được quy định như thế nào? - Đây là câu hỏi của bạn Mạnh Hùng.
tầng đồng bộ.
- Vùng nguyên liệu tập trung đối với các sản phẩm chủ lực của huyện được đầu tư đồng bộ về cơ sở hạ tầng, được cấp mã vùng và có ứng dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến.
- Có Đề án/Kế hoạch hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn đối với sản phẩm chủ lực, sản phẩm OCOP và được triển khai hiệu quả.
Yêu cầu cụ thể đối với tiêu chí “Có cụm
Xin chào, tôi là T.H, tôi có một câu hỏi như sau: Tôi quê ở Phước Mỹ thuộc tỉnh Bình Định, tôi hiện làm việc tại UBND xã. Cho tôi hỏi điều kiện để đáp ứng tiêu chí Tổ chức sản xuất và phát triển kinh tế nông thôn để trở thành xã nông thôn mới nâng cao giai đoạn 2021-2025? Xin cảm ơn rất nhiều!