Khi sử dụng kinh phí hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch cần tuân theo những quy định gì? Việc bảo toàn vốn điều lệ của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch là trách nhiệm của ai và thực hiện như thế nào? Câu hỏi của chị Mỹ Hạnh đến từ Nha Trang.
Ngân hàng thương mại được chuyển nhượng tài sản bảo đảm là dự án bất động sản để thu hồi nợ hay không? Chi phí bảo quản tài sản bảo đảm sẽ được ưu tiên thanh toán đầu tiên khi xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu đúng không?
vốn, tài sản, phân phối chênh lệch thu chi, chế độ quản lý tài chính, chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định tại Nghị định này và hướng dẫn của Bộ Tài chính.
2. Thực hiện các quy định về giới hạn cho vay theo quy định tại Nghị định này.
3. Trích lập dự phòng rủi ro đối với hoạt động cho vay theo quy định tại Nghị định này.
4. Mua bảo hiểm tài sản
Tôi có thắc mắc như sau: Đơn vị sự nghiệp công lập có nợ quá hạn tại thời điểm đề nghị vay lại vốn vay ODA thì đủ điều kiện để vay lại không? Mong được giải đáp thắc mắc sớm. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh A (Bình Phước).
Tôi muốn hỏi trong Nghị quyết 95/NQ-CP năm 2022, Chính phủ chỉ đạo hoàn thiện hồ sơ dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) theo hướng nào? Cảm ơn! - Câu hỏi của bạn Thanh Ngân đến từ Cao Bằng.
Rủi ro tín dụng trong hoạt động của tổ chức tín dụng là gì? Mức trích lập dự phòng chung đối với tổ chức tín dụng là bao nhiêu? Tài sản có của tổ chức tín dụng phát sinh từ các hoạt động nào theo quy định pháp luật?
Xin chào ban tư vấn, tôi muốn hỏi rủi ro áp thấp nhiệt đới được xếp thành bao nhiêu cấp độ? Có bao nhiêu loại bản tin dự báo áp thấp nhiệt đới được ban hành? Nội dung của những bản tin này là gì? - Câu hỏi của chị Mai Phương (TP. HCM)
sản) thanh toán.
2. Trích lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt theo quy định tại Nghị định số 53/2013/NĐ-CP, Nghị định số 34/2015/NĐ-CP và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.
Tuy nhiên, trong thời gian tới, điều kiện tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng trên cơ sở trái phiếu đặc biệt sẽ thay đổi theo Điều 5 Thông tư 15/2022/TT-NHNN như sau
khoản nợ không có khả năng, thu hồi và trích lập các khoản dự phòng rủi ro sau đây:
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi;
- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính dài hạn;
- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp.
d) Các biện pháp khác về bảo toàn vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp theo quy
dung sau đây:
a) Cấp tín dụng, quản lý khoản cấp tín dụng;
b) Phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro;
c) Đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu;
d) Quản lý thanh khoản, trong đó có thủ tục và giới hạn quản lý thanh khoản;
đ) Kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ phù hợp với tính chất và quy mô
rủi ro:
a) Mức trích 0,05% trên dư nợ cho vay tại thời điểm cuối mỗi quý.
b) Quỹ dự phòng rủi ro tối đa bằng 10% dư nợ tại thời điểm 31/12 hàng năm, phần vượt (nếu có) được bổ sung vốn hoạt động.
Như vậy, Quỹ Hỗ trợ phụ nữ nghèo thuộc Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam bao gồm:
- Chi phí nghiệp vụ gồm:
- Chi phí quản lý:
- Chi trích lập Quỹ dự phòng
chức tín dụng không phải tuân thủ quy định tại các điều 136, 137, 138 và khoản 3 Điều 144 của Luật này. Trường hợp số tiền phải trích lập dự phòng rủi ro lớn hơn chênh lệch thu chi từ kết quả kinh doanh hằng năm, chưa bao gồm số tiền dự phòng rủi ro đã tạm trích trong năm, thì số tiền trích lập dự phòng rủi ro bằng chênh lệch thu chi.
2. Tổ chức tín
cáo thu nhập, chi phí;
d) Thực hiện lao động, tiền lương của Ngân hàng Chính sách xã hội;
đ) Tình hình nợ quá hạn, nợ khó có khả năng thu hồi, nợ không thu hồi được;
e) Báo cáo tình hình trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng.
3. Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của các báo cáo
sản tổn thất, các khoản nợ không có khả năng thu hồi và trích lập các khoản dự phòng rủi ro sau đây:
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho;
- Dự phòng các khoản phải thu khó đòi;
- Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư tài chính;
- Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa, công trình xây lắp.
d) Các biện pháp khác về bảo toàn vốn và tài sản nhà nước theo
Ứng phó tình hình Siêu bão YAGI: Người dân cần chuẩn bị những gì để ứng phó với diễn biến tình hình Siêu bão YAGI? Mức độ rủi ro tình hình Siêu bão YAGI được xác định như thế nào? Cập nhật theo dõi tình hình Siêu bão YAGI chính xác qua đâu?
Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp cần phải trích lập dự phòng theo quy định như thế nào? Doanh nghiệp xác định lập dự phòng nợ phải thu khó đòi đối với các khoản nợ phải thu nào? Câu hỏi của anh Quốc Kiên (Hà Nội).
Tôi muốn hỏi doanh nghiệp gặp rủi ro trong trường hợp nào sẽ được Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia xem xét xử lý tài sản bảo đảm? - câu hỏi của anh Chí (Hải Phòng)
. Tổ chức tín dụng phải ban hành quy định nội bộ về các nội dung sau đây:
a) Cấp tín dụng, quản lý khoản cấp tín dụng;
b) Phân loại tài sản có, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro;
c) Đánh giá chất lượng tài sản có và tuân thủ tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu;
d) Quản lý thanh khoản, trong đó có thủ tục và giới hạn quản lý thanh khoản;
đ) Kiểm soát
Tôi có thắc mắc liên quan đến hạn mức rủi ro thị trường. Cho tôi hỏi chiến lược quản lý rủi ro thị trường và hạn mức rủi ro thị trường trong kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại bao gồm những hạn mức nào? Câu hỏi của chị Xuân Lan ở Đồng Tháp.