Tôi có thắc mắc muốn nhờ giải đáp như sau: Doanh nghiệp cho thuê lại lao động là doanh nghiệp như thế nào? Tiền ký quỹ của doanh nghiệp cho thuê lại lao động được sử dụng vào mục đích gì? Câu hỏi của anh N.C.K từ Cần Thơ.
Tôi có câu hỏi liên quan đến việc cho thuê lại lao động cần được giải đáp. Cụ thể, theo như tôi được biết thì doanh nghiệp thuê lại lao động không được phép chuyển những người lao động mình đã thuê lại cho người sử dụng lao động khác. Vậy nếu doanh nghiệp vi phạm thì có bị xử lý gì không? Pháp luật có quy định mức phạt cụ thể với hành vi này không
Luật này, trừ trường hợp doanh nghiệp cho thuê lại lao động đã tổ chức huấn luyện phù hợp với công việc mà người lao động thuê lại được giao; định kỳ 6 tháng, hằng năm, tổng hợp tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp của người lao động thuê lại gửi doanh nghiệp cho thuê lại lao động;
d) Phối hợp với doanh nghiệp cho thuê lại lao động trong việc
Tôi có một câu hỏi như sau: Chi phí tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc được đưa vào chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp không? Câu hỏi của anh N.T.L ở Bình Dương.
Thời gian khám sức khỏe định kỳ cho người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại trong năm 2023 là khi nào?
Thời gian khám sức khỏe định kỳ cho người làm công việc nặng nhọc độc hại được quy định tại Điều 21 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng
Mức hỗ trợ cho người bị tai nạn lao động dựa vào cơ sở nào để tính?
Căn cứ Điều 41 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Nguyên tắc thực hiện chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là quỹ thành phần của Quỹ
Doanh nghiệp thuê lại lao động là sinh viên (biết đã đủ tuổi lao động) từ doanh nghiệp cho thuê lại lao động có những quyền và nghĩa vụ gì? Và việc cho thuê lại lao động này được thực hiện theo nguyên tắc nào? Đây là câu hỏi của chị T.Q đến từ Tp.HCM.
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các trường hợp đủ điều kiện hưởng theo quy định tại Điều 45 và Điều 46 của Luật này; trả phí khám giám định đối với trường hợp người lao động chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động theo quy định tại điểm
con bú, đi vệ sinh, chuẩn bị và kết thúc công việc tại nơi làm việc.
Theo Điều 45 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định cụ thể như sau:
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ tai nạn lao động khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Bị tai nạn thuộc một trong
Bộ phận y tế tại cơ sở sản xuất, kinh doanh không thuộc ngành nghề có nguy cơ cao về TNLĐ, BNN, sử dụng dưới 500 lao động phải bảo đảm yêu cầu gì? - Câu hỏi của chị D.H (Hà Nam)
Cho hỏi về xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ bác sĩ y học dự phòng (hạng III) lên Bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II) cần đáp ứng những điều kiện là gì? Đối tượng dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ bác sĩ y học dự phòng (hạng III) lên Bác sĩ y học dự phòng chính (hạng II) là những ai? - Câu hỏi của bạn Thành Sơn từ Ninh Thuận.
Tần suất khám sức khỏe người lao động của người sản xuất và kinh doanh thực phẩm như thế nào? Cho hỏi trong mục 2, Điều 2 của Nghị định 155/2018/NĐ-CP có quy định người trực tiếp tham gia sản xuất và kinh doanh phải không bị mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, .... nhưng không nói rõ tần suất khám sức khỏe phải bao nhiêu lâu 1 lần? Có quy
) Bản chính hoặc bản sao hợp lệ của một hoặc các giấy tờ khám, điều trị bệnh, tật sau đây: Tóm tắt hồ sơ bệnh án, Giấy xác nhận khuyết tật, Giấy ra viện, Sổ khám bệnh, bản sao Hồ sơ bệnh nghề nghiệp, Biên bản giám định bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động đối với người đã được khám giám định bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động;
c) Một trong các giấy tờ
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau doanh nghiệp có được yêu cầu người lao động trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa đến sức khỏe không? Câu hỏi của anh L.M.P. đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
Điều kiện để người lao động được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp
Theo Điều 12 Nghị định 88/2020/NĐ-CP quy định về điều kiện hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khi trở lại làm việc như sau:
Người sử dụng lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề để chuyển đổi nghề nghiệp cho người lao động theo quy định
điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động
1. Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là
cho người lao động thì thực hiện theo chính sách của công ty.
Còn nếu trường hợp này giám định khi người lao động bị bệnh nghề nghiệp hoặc tai nạn lao động thì nếu người lao động suy giảm dưới 5% khả năng lao động thì chi phí giám định sẽ do người sử dụng lao động chi trả.
Còn khi mức suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên (đủ điều kiện hưởng chế
Cho tôi hỏi là người sử dụng lao động có bắt buộc phải thông báo kết quả khám sức khỏe định kỳ cho người lao động biết không? Đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp thì người sử dụng lao động không được bố trí họ vào làm việc tại những vị trí nào? Câu hỏi của anh TQT đến từ Kiên Giang.
động."
Căn cứ Điều 21 Luật An toàn vệ sinh, lao động 2015 quy định về khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động như sau:
(1) Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho người lao động; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
Tôi muốn tìm một số quy định về người hành nghề khám chữa bệnh. Và bên cạnh đó khi bị thu hồi chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động chuyên môn thì người hành nghề khám chữa bệnh có trách nhiệm như thế nào?