xảy ra ở giai đoạn này.
2.1.1 Các điểm cần chú ý:
- Theo dõi, giám sát quá trình tăng trưởng và tiêm phòng.
- Khuyến cáo về chăm sóc và tư vấn cách cho trẻ ăn, tham gia các hoạt động và đảm bảo an toàn.
- Thực hiện thăm khám hoàn chỉnh. Tìm dấu hiệu của bệnh cấp hoặc mạn tính.
2.1.2 Câu hỏi chung
- Cha mẹ, người chăm sóc trẻ có bất kỳ mối quan
nghiệm mà không sử dụng tủ an toàn sinh học, các thao tác có nguy cơ văng bắn hóa chất hoặc có nguy cơ tiếp xúc với nguồn tia cực tím;
- Nhân viên thực hiện xét nghiệm phải được tiêm chủng hoặc sử dụng thuốc phòng bệnh liên quan tác nhân gây bệnh được thực hiện tại phòng xét nghiệm, trừ trường hợp tác nhân đó chưa có vắc xin hoặc thuốc phòng bệnh
sống;
- Quản lý sổ tiêm chủng của thuyền viên;
- Lập dự trù bổ sung và thay thế các dụng cụ y tế, thuốc men; kiểm kê tủ thuốc hàng tháng, hàng quý và báo cáo thuyền trưởng; giữ gìn, bảo quản thuốc và dụng cụ y tế theo đúng quy định;
- Hướng dẫn cho thuyền viên phương pháp cấp cứu khi gặp tai nạn và các kiến thức thông thường về vệ sinh phòng bệnh
khuẩn) + vắc xin + thuốc + điều trị + công nghệ + ý thức người dân + các biện pháp khác.
- Bộ Y tế tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt, nắm chắc diễn biến dịch bệnh; chịu trách nhiệm việc đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phòng, chống dịch, trước mắt tập trung chỉ đạo quyết liệt việc tiêm vắc xin, nhất là các địa phương có tỷ lệ tiêm chủng
tập tục có hại cho sức khỏe bà mẹ và trẻ em; vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai, tiêm phòng uốn ván, đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để sinh đẻ và tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi;
- Tuyên truyền, tư vấn các dấu hiệu nguy hiểm trong thời gian mang thai và sau đẻ, các dấu hiệu cần phải
: trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, dùng vắc-xin đa giá: bạch hầu - ho gà - uốn ván cho trẻ. Bắt đầu tiêm từ 2-3 tháng tuổi, tiêm 2 lần, mỗi lần 1ml cách nhau 1 tháng. Một năm sau nhắc lại mỗi một năm 1 lần cho đến 5 tuổi.
- Với người tiếp xúc: Xét nghiệm vi khuẩn và theo dõi trong vòng 7 ngày.
+ Tiêm 1 liều đơn benzathine penicillin (trẻ
người bệnh phải tẩy uế và sát khuẩn.
- Phòng bệnh bằng vắc-xin bạch hầu: trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, dùng vắc-xin đa giá: bạch hầu - ho gà - uốn ván cho trẻ. Bắt đầu tiêm từ 2-3 tháng tuổi, tiêm 2 lần, mỗi lần 1ml cách nhau 1 tháng. Một năm sau nhắc lại mỗi một năm 1 lần cho đến 5 tuổi.
- Với người tiếp xúc: Xét nghiệm vi khuẩn và
dinh dưỡng: tĩnh mạch hoàn toàn hay kết hợp qua đường tiêu hóa tùy thuộc tình trạng người bệnh.
- Tiêu chuẩn xuất viện và theo dõi điều trị
+ Bệnh nhân ổn định sau 2 - 3 tuần điều trị
+ Soi cấy kiểm tra 2 lần âm tính và không biến chứng.
+ Phải tiêm phòng bạch hầu sau khi xuất viện
+ Theo dõi tiếp ngoại trú đủ 60-70 ngày
Theo đó, bệnh nhân đạt
Vi khuẩn bạch hầu có thể sống trong cơ thể và vật dụng sinh hoạt trong bao lâu? Bệnh bạch hầu có thời gian ủ bệnh là bao lâu? Người dùng chung các đồ vật ăn uống sinh hoạt với người mắc bệnh bạch hầu được xác định là người tiếp xúc gần với ca bệnh?
lệ tiêm chủng thấp.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về việc tiêm vắc xin trên địa bàn.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu toàn dân tiếp tục thực hiện nghiêm 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để phòng chống dịch COVID-19
Bên cạnh đó, Bộ Y tế phải nắm chắc diễn biến
Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp liên quan đến chứng chỉ hành nghề dược của mình. Tôi đã có bằng dược và chứng chỉ hành nghề dược đầy đủ. Mong muốn của tôi là có thể mở một tiệm thuốc tây. Tuy nhiên, hiện tại số vốn của tôi còn hạn chế và tôi không còn mong muốn cũng như không còn khả năng để mở hiệu thuốc tây nữa. Nếu không mở tiệm thuốc tây
Thủ tục thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược đối với trường hợp cho người khác mượn Chứng chỉ hành nghề dược để mở tiệm thuốc tây? Ai có quyền thu hồi Chứng chỉ hành nghề dược đối với trường hợp cho người khác mượn Chứng chỉ hành nghề dược để mở tiệm thuốc tây? Câu hỏi đến từ anh L.K ở Long Thành.
tuổi, là cầu khuẩn gram dương có vỏ. Phế cầu có hơn 90 type huyết thanh. Hiện nay thế giới đã có vacxin đa giá tiêm phòng phế cầu.
Haemophylus influenzae (HI) là trực khuẩn gram âm có vỏ hoặc không vỏ. Chủng gây bệnh thường có vỏ được phân thành 6 type từ a đến f. HI type b là nguyên nhân chính gây viêm màng não và viêm phổi ở trẻ em. Tại Việt Nam
Tôi có câu hỏi thắc mắc muốn hỏi là mở tiệm game offline ngay bên cạnh trường học có được không? Nếu không thì việc mở tiệm game offline ngay bên cạnh trường học bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Q. L (Long An).
chỉ đạo: (1) Kiên quyết, kiên trì, kiên định kiểm soát dịch bệnh có hiệu quả để góp phần thúc đẩy phục hồi nhanh và phát triển bền vững kinh tế - xã hội; (2) Đặt tính mạng, sức khỏe người dần lên trên hết, trước hết; (3) Phòng bệnh hơn chữa bệnh, phòng bệnh từ sớm, từ Xa, từ cơ sở; (4) Tiêm chủng vắc xin phòng ngừa dịch bệnh là trách nhiệm, nghĩa vụ
đúng quy cách bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
- Nhà ở của người bệnh, dụng cụ trong phòng, đồ dùng, quần áo của người bệnh phải tẩy uế và sát khuẩn.
- Phòng bệnh bằng vắc-xin bạch hầu: trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, dùng vắc-xin đa giá: bạch hầu - ho gà - uốn ván cho trẻ. Bắt đầu tiêm từ 2-3 tháng tuổi, tiêm 2 lần, mỗi lần 1
viện và theo dõi điều trị bệnh bạch hầu như sau:
- Bệnh nhân ổn định sau 2 - 3 tuần điều trị.
- Soi cấy kiểm tra 2 lần âm tính và không biến chứng.
- Phải tiêm phòng bạch hầu sau khi xuất viện.
- Theo dõi tiếp ngoại trú đủ 60-70 ngày.
Ngoài ra, theo tiểu mục 6.1 Mục 6 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu ban hành kèm theo Quyết định 2957
Tôi có một câu hỏi như sau: Tiêm vắc xin HPV để phòng bệnh sùi mào gà đúng không? Nữ giới được khuyến cáo tiêm vắc xin HPV trong độ tuổi nào? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.L.P ở Đồng Nai.
Cổ phiếu phổ thông tiềm năng là gì? Ví dụ về cổ phiếu phổ thông tiềm năng theo quy định tại Chuẩn mực số 30? Cổ phiếu phổ thông tiềm năng chỉ bị coi là có tác động suy giảm lãi trên cổ phiếu khi nào? Câu hỏi của chị Q (Bảo Lộc).