Sai số CMND/CCCD trong sổ bảo hiểm xã hội có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp hay không theo quy định hiện nay? Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội là trách nhiệm của người lao động hay người sử dụng lao động? Đây là câu hỏi của anh T.B đến từ Bình Dương.
Có được tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trước khi tuyển dụng vào viên chức để xếp lương? Hồ sơ của người được đề nghị tiếp nhận vào viên chức gồm những gì? Người lao động vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện được hưởng chế độ thế nào?
Tôi muốn hỏi về bảo hiểm xã hội. Tôi nên tham gia bảo hiểm xã hội loại nào? Mức đóng bảo hiểm xã hội có cao không? Công việc hiện tại của tôi là làm nội trợ, thu nhập hàng tháng dựa vào bán các loại trái cây tại chợ, dao động từ 7.000.000 đến 10.000.000 thì có tham gia bảo hiểm xã hội được không?
Cho tôi hỏi hỏi mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam hiện nay là bao nhiêu? Hồ sơ đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội lần đầu đối với người lao động là công dân nước ngoài gồm những gì? Câu hỏi của anh P.M.T từ Nha Trang.
Tôi tên Ngọc sinh năm 1962, không có nghề nghiệp. Nay tôi muốn tham gia BHXH tự nguyện có được không? Nếu được, tôi có thể đóng một lần cho cả 15 năm không và khi nào tôi sẽ được nhận lương hưu (tôi chọn mức thu nhập 1.500.000 đồng/tháng)?
Đơn vị tôi có 01 nhân viên nghỉ việc do ốm đau trong tháng 7/2020 (bắt đầu từ ngày 22/7/2020). Vậy nếu nhân viên này nghỉ ốm theo quy định trên 14 ngày làm việc trong tháng thì nhân viên này nghỉ đến hết ngày 11/8/2020 (thứ 7, chủ nhật do đơn vị tôi nghỉ không làm việc) hay nghỉ đến hết ngày 21/8/2020 thì doanh nghiệp mới phải báo giảm lao động
Doanh nghiệp đã đóng bảo hiểm xã hội cho nhân sự quý 2 tuy nhiên người đó chỉ làm mỗi tháng 3 là nghỉ thì số tiền đã đóng dư cho tháng 4 và tháng 5 còn lại phải giải quyết như thế nào. Doanh nghiệp có được giữ lại đợi đến lúc người này quay trở lại ký hợp đồng để cấn trừ tiền đóng bảo hiểm hay không? - Câu hỏi của bạn Oanh đến từ Cần Thơ.
Theo thông tin tôi cập nhật được, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng thêm 6%. Nếu đề xuất này được Chính phủ thông qua thì từ ngày 01/07/2022 mức lương tối thiểu vùng sẽ tăng thêm 6%. Ngoài những tác động tích cực mà điều này đem lại cho người lao động thì cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến
2014 quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2
;
b) Chi cho các hoạt động cung cấp thông tin, ứng dụng công nghệ mới cho sản xuất, thi đua, khen thưởng, hội thảo, tham quan;
c) Trả lương, phụ cấp cho cán bộ chuyên trách;
d) Thăm hỏi hội viên khi đau ốm, tử tuất;
đ) Tài trợ cho các chương trình xã hội từ thiện.
Như vậy, Ban Chấp hành Hội quy định việc quản lý, sử dụng tài chính của Hội theo
động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội đã được tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần thì không tính vào thời gian làm cơ sở tính hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.
4. Quỹ bảo
tuất vẫn phải đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN. Hết thời hạn được tạm dừng đóng, đơn vị tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo phương thức đã đăng ký và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Tiền đóng bù không bị tính lãi chậm đóng.
Trong thời gian được tạm
nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định."
Như vậy có thể hiểu đơn giản thì chế độ thai sản là một trong những chế độ mà người lao động (không phân biệt nam, nữ) tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ được hưởng khi đáp ứng các điều
2014 quy định như sau:
"Điều 88. Tạm dừng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất được quy định như sau:
a) Trong trường hợp người sử dụng lao động gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh dẫn đến việc người lao động và người sử dụng lao động không có khả năng đóng bảo hiểm xã hội thì được tạm dừng đóng vào
đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
...
Như vậy, mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hằng tháng của người làm CTV nhập liệu tại nhà bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người làm CTV nhập liệu tại nhà là gì?
Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc đối với người làm
lương ghi trong HĐLĐ.
3. Đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất vẫn phải đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN. Hết thời hạn được tạm dừng đóng, đơn vị tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN theo phương thức đã đăng ký và đóng bù cho thời gian tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử
Các chế độ bảo hiểm xã hội
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội cụ thể như sau:
"Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự
lương tháng của người lao động. Mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được tính trên cơ sở mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn.
- Người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Thời gian đóng