vi, thoả thuận trọng tài vẫn có hiệu lực đối với người thừa kế hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác.
3. Trường hợp một bên tham gia thỏa thuận trọng tài là tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách hoặc chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng
, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị thuộc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán do Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Giám đốc Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán.
Vậy Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán có tất cả 2 chi nhánh là Chi nhánh Cửa Lò và Chi nhánh phía
, thuế, thu lợi nhuận, các chế độ kế toán thống kê theo quy định của pháp luật.
- Tuân thủ các quy định của Nhà nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về công tác tổ chức, cán bộ, bao gồm: thành lập, chia tách, sáp nhập, tổ chức lại, giải thể, phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Quy chế Tổ chức và hoạt động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động
luật.
3. Tùy theo yêu cầu phát triển của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ, Tổng Giám đốc đề nghị Bộ trưởng, Chủ nhiệm trình Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập mới, sáp nhập, giải thể hoặc đổi tên các đơn vị quy định tại Khoản 2 Điều này.
4. Bộ trưởng, Chủ nhiệm quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Báo Điện tử Chính phủ
máy của hệ thống Kho bạc Nhà nước; trình Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước quyết định hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể, đổi tên các tổ chức, đơn vị thuộc và trực thuộc Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật.
...
Như vậy, theo quy định trên thì Vụ Tổ chức cán bộ thuộc Kho bạc Nhà nước không có quyền quyết
chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước.
4. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VI quy định sau khi có ý kiến phê duyệt của Tổng Kiểm toán nhà nước.
5. Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị cấp phòng thuộc Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VI do Tổng Kiểm
bằng bảo hộ (chuyển dịch quyền sở hữu do thừa kế, kế thừa, sáp nhập, chia, tách, hợp nhất, liên doanh, liên kết, thành lập pháp nhân mới của cùng chủ sở hữu, chuyển đổi hình thức kinh doanh hoặc theo quyết định của Tòa án hoặc của cơ quan có thẩm quyền khác);
c) Sửa đổi bản mô tả tính chất đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, khu vực địa lý
chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã mà người sử dụng lao động có một trong các hành vi: không lập phương án sử dụng lao động; lập phương án sử dụng lao động nhưng không đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định của pháp luật
quy định sau khi có ý kiến phê duyệt của Tổng Kiểm toán nhà nước.
4. Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị thuộc Văn phòng Kiểm toán nhà nước do Tổng Kiểm toán nhà nước quyết định theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và Chánh Văn phòng Kiểm toán nhà nước.
Theo đó, ngoài phòng Quản lý đầu tư thì Văn phòng Kiểm toán nhà
đơn vị quan hệ công tác với các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước.
Việc thành lập Phòng tổng hợp thuộc Vụ pháp chế Kiểm toán nhà nước sẽ do ai quyết định?
Tại khoản 4 Điều 3 Quyết định 1367/QĐ-KTNN quy định như sau:
Tổ chức
...
4. Việc thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể các đơn vị cấp phòng thuộc Vụ Pháp chế do Tổng Kiểm toán nhà nước
Ia được thực hiện theo Quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước.
4. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành Ia quy định sau khi có ý kiến phê duyệt của Tổng Kiểm toán nhà nước.
5. Việc thành lập, sáp nhập, chia
ngành Ib được thực hiện theo Quy định về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo của Kiểm toán nhà nước.
3. Nhiệm vụ cụ thể của từng phòng do Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành Ib quy định sau khi có ý kiến phê duyệt của Tổng Kiểm toán nhà nước.
4. Việc thành lập, sáp nhập
vực công tác được phân công.
b) Các tổ chức trực thuộc Văn phòng:
- Ban Thư ký;
- Phòng Tổng hợp – Kiểm soát thủ tục hành chính;
- Phòng Tổ chức – Hành chính;
- Phòng Truyền thông;
- Phòng Tài chính - Kế toán;
- Phòng Quản trị;
- Phòng Bảo vệ;
- Đội xe.
2. Việc thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể các tổ chức trực thuộc Văn phòng do Bộ
tục hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề;
d) Thông báo, báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động hoặc tự chấm dứt hoạt động của chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh của công ty luật
đúng thời hạn cho cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc đăng ký hoạt động, thay đổi nội dung đăng ký hoạt động, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động, tự chấm dứt hoạt động, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức tổ chức hành nghề;
d) Thông báo, báo cáo không đúng thời hạn cho cơ quan có thẩm quyền về việc thành lập, tạm ngừng, tiếp tục hoạt động hoặc tự
định 155/2020/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán (sau đây gọi tắt là Nghị định 155/2020/NĐ-CP); Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thành viên lưu ký sau hợp nhất, sáp nhập thực hiện theo quy định tại Điều 160 Nghị định 155/2000/NĐ-CP. Trong đó:
a. Bản thuyết minh đáp ứng yêu cầu về
trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:
a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê
kỷ luật đã giải thể, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập thì những người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để cơ quan nơi công chức đang công tác thực hiện việc xử lý kỷ luật.
Hồ sơ, quyết định kỷ luật công chức phải được gửi về cơ quan quản lý công chức.
5. Đối với công chức làm việc trong Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân thì thẩm
quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỷ luật. Hồ sơ, quyết định xử lý kỷ luật phải được gửi về cơ quan nơi công chức đang công tác.
- Trường hợp cơ quan có thẩm quyền xử lý kỷ luật đã giải thể, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập thì những người có trách nhiệm liên quan phải bàn giao hồ sơ để cơ quan nơi công chức đang công tác thực hiện việc
tư 10/2021/TT-BKHĐT hướng dẫn lồng ghép nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, kinh tế - xã hội do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
Thông tư 21/2021/TT-BTNMT quy định về tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực tài nguyên và