tội?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
tiếp xúc với cha, mẹ
(13) Quyền được chăm sóc thay thế và nhận làm con nuôi
(14) Quyền được bảo vệ để không bị xâm hại tình dục
(15) Quyền được bảo vệ để không bị bóc lột sức lao động
(16) Quyền được bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc
(17) Quyền được bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt
(18) Quyền được bảo vệ khỏi
pháp luật không? (hình từ internet)
Cha mẹ phân biệt đối xử giữa con nuôi và con đẻ có vi phạm pháp luật không?
Theo Điều 13 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định về các hành vi bị cấm như sau:
Các hành vi bị cấm
1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết
tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng
Tôi có cháu ruột đang bị bố mẹ bỏ bê nên muốn nhận nuôi và bảo hộ. Đứa trẻ là con của em trai tôi, đang ở cùng mẹ và ông bà ngoại. Bố bé từ ngày ly thân đã sống phiêu bạt, không về thăm hay gửi tiền chăm sóc. Mẹ bé còn trẻ, 6 tháng gần đây nghe theo bạn bè xấu rủ rê nên hay vắng nhà, bỏ bê con và hay chửi mắng. Tôi đã ngỏ ý muốn nhận nuôi nhưng em
06 hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động công tác xã hội? Nhà nước giữ vai trò như thế nào trong hoạt động công tác xã hội? Dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực trong dịch vụ công tác xã hội gồm các hoạt động nào?
Em có câu hỏi liên quan đến hành vi bạo lực gia đình. Em và chồng lấy nhau cũng đã được 06 năm. Chồng em thời gian gần đây rất hay đánh đập em. Cụ thể, cứ mỗi lần say sỉn hay có chuyện gì bực tức trong lòng là anh ấy lại đánh em. Cách đây 02 tháng anh ấy đã bị xử phạt 7.500.000 đồng về hành vi này. Đến nay, anh ấy vẫn không có dấu hiệu thay đổi và
tạm thời tại cộng đồng bao gồm:
a) Trẻ em có cả cha và mẹ bị chết, mất tích theo quy định của pháp luật mà không có người thân thích chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc người thân thích không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng;
b) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục, thân thể; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động cần
xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo
xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
Tôi thắc mắc mẹ kế có được nhận con nuôi là con riêng của chồng không? Con riêng chồng tôi 17 tuổi tôi muốn nhận làm con nuôi. Nếu tôi được nhận con nuôi thì cần đáp ứng điều kiện gì? Và cần phải chuẩn bị hồ sơ nhận con nuôi ra sao? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn! Đây là câu hỏi của Mỹ Hương đến từ Bến Tre.
Tôi muốn hỏi trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước là gì? Đoạn văn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước hay, ấn tượng? - câu hỏi của em H.Q (Sa Đéc).
Mẹ em mất có để lại tài sản riêng cho chị em chúng em, nhưng cha em lại dùng tài sản đó vào việc đánh bài, bỏ bê không chăm sóc chị em chúng em (hai chị em đều chưa thành niên). Vậy em có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha mẹ hay không?
Vợ chồng tôi năm nay đều 50 tuổi và muốn nhận nuôi một đứa bé trong trại trẻ mồ côi thì có được hay không? Nếu được thì chúng tôi phải làm thế nào, cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng
) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp
dục, trang bị kiến thức, kỹ năng về phòng, chống xâm hại người học; phòng, chống bạo lực học đường; bạo lực trẻ em trên môi trường mạng cho người học, cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên của cơ sở giáo dục và gia đình người học; giáo dục, tư vấn kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ cho người học;
c) Công khai kế hoạch phòng, chống bạo lực học đường và các
nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con
Đầu năm 2020, tôi và chồng tôi có nhận nuôi một bé trai và làm thủ tục nhận nuôi con có giấy tờ đầy đủ. Sau một thời gian chung sống, hai vợ chồng tôi xảy ra nhiều mâu thuẫn không thế giải quyết nên chúng tôi đã ly hôn, còn con nuôi tôi đã giao cho chồng tôi chăm sóc. Sau khi ly hôn, tôi có cần cấp dưỡng đối với con nuôi hay không? Tôi có được