Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng là ai? Mỗi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Quốc phòng phải có bao nhiêu người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật? Đây là câu hỏi của anh A.H đến từ Trà Vinh.
Tôi có một vài thắc mắc liên quan về phòng chống dịch bệnh động vật trên cạn hiện nay, cụ thể phải thực hiện ngay việc khai báo dịch bệnh động vật cho cơ quan nào trong trường hợp phát hiện động vật có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm? Và phải đảm bảo thực hiện việc báo cáo theo các tiêu chí nào? Câu hỏi của anh Văn Bính (Tuyên Quang).
Tôi có thắc mắc liên quan đến sự cố an toàn sinh học. Cho tôi hỏi sự cố an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm được phân loại thành những mức độ nào? Việc phòng ngừa sự cố an toàn sinh học được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Hoa ở Bình Dương.
; hộ phải di dời nhà ở khẩn cấp do nguy cơ từ lũ quét để ổn định đời sống của người dân;
- Hỗ trợ di chuyển người dân ra khỏi vùng xảy ra lũ quét;
- Dựng các lán trại tạm thời cho người dân do phải di dời hoặc bị mất nhà ở;
- Vệ sinh môi trường, phòng chống bệnh truyền nhiễm ở khu vực bị tác động bởi lũ quét;
- Hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, vật
Cạnh vườn cao su nhà tôi có một vườn cao su đang bị bệnh và tôi thấy những cây cao su tiếp giáp của nhà tôi cũng đang bị nhiễm theo. Tôi muốn hỏi, tôi phải làm gì trong trường hợp này để hạn chế sự lây lan sinh vật gây hại này? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi có thắc mắc khoa Cấp cứu của bệnh viện đa khoa hạng II có nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục về cấp cứu cho cộng đồng không? Và có những nhiệm vụ cụ thể nào? Ngoài khoa Cấp cứu còn phải thành lập các khoa nào? Trên đây là thắc mắc của anh Đình Nguyên tại An Giang.
nhóm A theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm ngày 21/11/2007 (bệnh cúm A-H5N1; bệnh dịch hạch; bệnh đậu mùa; bệnh sốt xuất huyết do vi rút Ê-bô-la (Ebola); Lát-sa (Lassa) hoặc Mác-bớc (Marburg); bệnh sốt Tây sông Nin (Nile); bệnh sốt vàng; bệnh tả; bệnh viêm đường hô hấp cấp nặng do vi rút và các bệnh truyền nhiễm nguy
Hiện nay, tôi đọc nhiều thông tin về tình trạng lây nhiễm bệnh sán lá gan nhỏ nên cảm thấy rất lo sợ. Bản thân tôi không hiểu biết gì về loại bệnh ký sinh trùng này. Xin giúp tôi giải đáp thắc mắc: Cách nhận biết các triệu chứng nhiễm bệnh? Thuốc điều trị bệnh như thế nào? Cảm ơn rất nhiều!
Tôi muốn hỏi TP. Hồ Chí Minh tăng cường tiêm chủng và phòng chống dịch Covid-19 trong trường học đúng không? - câu hỏi của chị Tôn Lệ (Thành phố Hồ Chí Minh)
Việc khống chế, thanh toán một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở động vật bao gồm các nội dung nào? Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm gì trong hoạt động này? Đây là câu hỏi của anh T.G đến từ Bến Tre.
Bệnh bạch hầu do vi khuẩn nào gây ra? Có thể bị nhiễm bệnh bạch hầu khi tiếp xúc với đồ vật hay không? Bao nhiêu tuổi thì bị mắc bệnh bạch hầu? Biểu hiện lâm sàng của người bị mắc bệnh bạch hầu là gì?
Bệnh bạch hầu lây qua đường nào? Nguyên nhân gây tử vong cao ở bệnh bạch hầu là gì? Quy trình thực hiện tiêm phòng bạch hầu ở người lớn được thực hiện như thế nào? Chi phí tiêm phòng bệnh bạch hầu được xác định như thế nào?
Cho hỏi những hành vi nào được xem là xâm hại tình dục trẻ em? Phòng chống xâm hại tình dục trẻ em như thế nào? Câu hỏi của anh Thủy đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu.
1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
…
Đồng thời tại khoản 6 Điều 4 Nghị định 117/2020/NĐ-CP, được sửa đổi bởi khoản 4 Điều 2 Nghị định 124/2021/NĐ-CP như sau:
Vi phạm quy định về thông tin, giáo dục truyền thông trong phòng, chống bệnh truyền nhiễm
…
6. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh được quy định tại Chương III Nghị định này
Cho anh hỏi, nghi ngờ bệnh cúm A H7N9 trong những trường hợp nào? Nội dung giám sát trong tình huống chưa có trường hợp bệnh cúm A H7N9 trên người gồm những nội dung gì? Câu hỏi của anh T.P (Hà Nội).
, chống bệnh truyền nhiễm để dự phòng và điều trị theo quy định.
- Đối tượng quy định tại điểm b, c khoản 1 Điều này, kiểm dịch viên y tế áp dụng một hoặc nhiều biện pháp quy định tại điểm a, d khoản 2 Điều 11 Nghị định 89/2018/NĐ-CP.
Sau khi hoàn thành, tổ chức kiểm dịch y tế cấp ngay giấy chứng nhận tiêm chủng quốc tế hoặc áp dụng biện pháp dự phòng
, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
c) Kiểm dịch y tế biên giới.
3. Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc, bỏng và da liễu
, điều trị, chăm sóc người bệnh cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
c) Kiểm dịch y tế biên giới.
3. Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc, bỏng và da liễu