chính với mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng.
Lưu ý mức xử lý hành chính trên chỉ áp dụng đối với cá nhân vi phạm, đối với tổ chức mức xử lý sẽ nhân hai với cùng hành vi (theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2019/NĐ-CP).
Ngoài ra, thương nhân kinh doanh nhà nghỉ du lịch không đảm bảo nhà vệ sinh còn bị đình chỉ hoạt động từ
, bọc gối, khăn mặt, khăn tắm khi có khách mới sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng.
Lưu ý, mức phạt tiền này chỉ áp dụng khi thương nhân vi phạm quy định trên là cá nhân, đối với tổ chức mức xử lý hành chính sẽ nhân hai cho cùng hành vi (theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định 45/2019/NĐ-CP).
bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Đồng thời thương nhân kinh doanh bãi cắm trại du lịch vi phạm quy định trên còn bị đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng.
Lưu ý mức phạt tiền này chỉ áp dụng đối với thương nhân là cá nhân, đối với thương nhân là tổ chức mức xử lý hành chính sẽ nhân hai cho cùng
bộ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 40 Luật Các tổ chức tín dụng.
Lưu ý mức phạt tiền này áp dụng đối với cá nhân vi phạm, đối với tổ chức mức xử lý hành chính sẽ nhân hai cho cùng một hành vi (theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 3 Nghị định 88/2019/NĐ-CP).
Như vậy, kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng không thực hiện đúng những nội dung
núi không bảo đảm thông tin liên lạc với khách du lịch trong suốt thời gian họ sử dụng dịch vụ bị phạt bao nhiêu?
Theo khoản 5 và khoản 9 Điều 15 Nghị định 45/2019/NĐ-CP có quy định về việc xử lý vi phạm hành chính liên quan đến kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch như sau:
Vi phạm quy định về
đầu kinh doanh;
- Tuân thủ các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Đơn vị kinh doanh bay dù lượn bố trí huấn luyện viên không phù hợp bị phạt bao nhiêu?
Theo khoản 5 và khoản 9 Điều 15 Nghị định 45/2019/NĐ-CP có quy định về việc xử lý vi phạm hành chính liên quan đến kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe
kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe và các yếu tố liên quan khi cung cấp các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch.
...
Đối chiếu với quy định trên, thương nhân cung cấp dịch vụ đu dây vượt thác không gắn cảnh báo khi kinh doanh loại hình này sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5
khách du lịch bằng đường thủy nội địa từ 50 ghế ngồi trở lên.
...
Theo đó, tàu vận tải khách du lịch bằng đường thủy nội địa không có bảng hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị cứu sinh theo quy định sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Lưu ý mức xử lý hành chính này chỉ áp dụng đối với cá nhân, đối với tổ
trí tuệ 2005 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022) thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của tác giả.
Nếu làm Tác phẩm chú giải mà không có sự đồng ý của tác giả thì bị xử lý hành chính tối đa bao nhiêu?
Nếu làm Tác phẩm chú giải mà không có sự đồng ý của tác giả thì bị phạt theo quy định tại Điều 12 Nghị định 131
so với hợp đồng lao động.
Trả không đủ lương cho người lao động khi tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác so với hợp đồng lao động công ty bị xử lý hành chính bao nhiêu?
Tại Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi
tính lãi.
Trường hợp công ty không tạm ứng tiền lương cho người lao động theo quy định của pháp luật thì bị xử lý hành chính theo quy định tại khoản 2 Điều 17 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy như sau:
Vi phạm quy định về tiền lương
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi: Trả lương không đúng hạn theo quy định của pháp
, nai khô, sơn dương, chồn, nai, cheo...thì trong các loài trên thì có sơn dương thuộc nhóm IB, cheo thuộc nhóm IIB (Theo Danh mục ban hành kèm Nghị định 84/2021/NĐ-CP).
Vì thế, nếu như chị kinh doanh 2 loại mặt hàng này thì sẽ bị xử lý thì căn cứ tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính, cá nhân có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy
Cho hỏi bên tôi ra quyết định xử phạt đối tượng hành vi hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, bây giờ tang vật muốn xử lý bằng hình thức bán đấu giá thì có được không văn bản nào quy định? Sau khi đấu giá thì tiền thu được sẽ xử lý thế nào?
Tôi xin hỏi công chức Kiểm lâm có quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hành vi vi phạm hành chính hay không? Kinh phí bảo đảm hoạt động của Kiểm lâm được cung cấp từ các nguồn nào? Câu hỏi của anh H đến từ (An Giang).
Tôi nghe nói có hai trường hợp xử phạt vi phạm hành chính là xử phạt vi phạm hành chính không cần lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính có lập văn bản. Như vậy có đúng không? Trong trường hợp nào thì trường hợp xử phạt vi phạm hành chính không phải lập biên bản?
Văn bản yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh phải có nội dung gì? Câu hỏi của chị Vi đến từ Hà Nam.
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp thắc mắc như sau khi nhận được yêu cầu áp dụng biện pháp ngăn chặn và bảo đảm xử lý vi phạm hành chính trong điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh thì cơ quan được yêu cầu phải làm gì? Câu hỏi của anh K.H.Q đến từ TP.HCM.
Cho tôi hỏi đảng viên vi phạm nồng độ cồn có bị xử lý kỷ luật đảng hay không? Nếu có thì sẽ bị kỷ luật bằng hình thức gì? Và nếu đã bị kỷ luật đảng, đảng viên có còn bị xử lý kỷ luật hành chính nữa không? Câu hỏi của anh T (Hải Dương).
Khi nào sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện xã theo Nghị quyết 18? Từng bước tiến hành sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện xã? Xử lý cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dôi dư do sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện cấp xã như nào theo Nghị quyết 35/2023/UBTVQH15?