ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình, cụ thể:
- Người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc
Thế nào là bạo hành trẻ em?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Luật Trẻ em 2016 quy định về khái niệm bạo lực trẻ em cụ thể như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
6. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô
Cho tôi hỏi nếu như bạn tôi đi giúp việc cho một gia đình khác thì cần lưu ý những điểm gì theo quy định của pháp luật và hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình được quy định như thế nào? Nghĩa vụ của lao động là người giúp việc gia đình là gì? Trường hợp bị ngược đãi thì có được pháp luật bảo vệ không?
Hành hạ là gì?
Căn cứ khoản 7.1 Thông tư liên tịch 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC quy định hành vi ngược đãi, hành hạ được hiểu là việc đối xử tồi tệ về ăn, mặc, ở và về các mặt sinh hoạt hàng ngày khác đối với người thân như: nhiếc móc, bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách một cách không bình thường hoặc có hành vi bạo lực xâm
Trẻ em dưới 16 tuổi bị ngược đãi, vậy em bé này trực tiếp tới cơ quan tố giác tội phạm có được không hay phải có người giám hộ đi kèm mới được? Trách nhiệm tiếp nhận, thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm.
Lao động là gì? Khái niệm về lao động? Quyền của người lao động trong lựa chọn việc làm, nơi làm việc, nghề nghiệp, học nghề là gì? Nhà nước nghiêm cấm hành vi ngược đãi người lao động và cưỡng bức lao động đúng không?
hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động, hoặc dùng vũ lực đối với người lao động là người giúp việc gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
+ Biện pháp khắc phục hậu quả
- Buộc người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động bằng văn bản với lao động là người giúp việc gia đình khi vi phạm quy định tại điểm
nuôi cụ thể như sau:
Căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
1. Con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi
Tội bức tử được quy định như thế nào theo pháp luật hình sự hiện hành?
Người phạm tội bức tử bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 130 Bộ luật Hình sự 2015, như sau:
“Người nào đối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mình làm người đó tự sát, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm."
Như vậy, có thể
Người tị nạn là gì?
Tại Điều 1 Công ước về vị thế của người tị nạn, 1951 có giải thích về người tị nạn, theo đó, Theo Công ước Quốc tế về Tình trạng Tị nạn năm 1951, người tị nạn được hiểu là "một người, do sợ bị ngược đãi vì chủng tộc, tôn giáo, quốc tịch, thành viên của một nhóm xã hội cụ thể hoặc quan điểm chính trị, phải rời khỏi hoặc không
bao gồm bạo lực vật chất, như: Vợ, chồng thường xuyên đánh đập, ngược đãi, hành hạ làm cho người bị ngược đãi, hành hạ bị thương tích, tổn hại đến sức khỏe; bạo lực tinh thần như: lăng mạ, sỉ nhục, xâm phạm danh dự, nhân phẩm và uy tín khiến người bị ngược đãi bị tổn thất về danh dự, đau khổ về tinh thần.
4. Được coi là tình trạng của vợ chồng trầm
Tôi muốn hỏi về quy định pháp luật mới nhất về hành vi bạo lực gia đình và người có hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình bị xử lý như thế nào? Mong được tư vấn, xin cảm ơn.
gia đình là gì? Xử lý thế nào với người có hành vi bạo lực gia đình?
Hành vi nào được xem là hành vi bạo lực gia đình?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố
tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận
Cho tôi hỏi con cái ngược đãi, hành hạ cha, mẹ có được hưởng di sản thừa kế khi cha, mẹ mất hay không? Con không được quyền nhận di sản thừa kế thì có phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ do cha, mẹ đã mất để lại hay không? Trường hợp những người thừa kế không có quyền hưởng di sản thì tài sản thừa kế được xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T đến từ
nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
2. Con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi;
3. Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi
Gần đây, tôi có đọc được trên các trang mạng xã hội vụ việc một nữ ca sĩ cặp bồ với một đại gia và dùng mọi thủ đoạn để ép buộc vị đại gia này ly hôn với vợ nhưng bất thành. Tôi muốn hỏi, hành vi ép buộc người khác ly hôn có thể bị xử phạt như thế nào?
Cha mẹ đánh đập con cái có bị xem là hành vi bạo lực gia đình không?
Theo quy định tại Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 về các hành vi được xem là bạo lực gia đình như sau:
"Điều 2. Các hành vi bạo lực gia đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ
Cha mẹ có hành vi bạo hành con trai của mình được hiểu như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 4 Luật Trẻ em 2016 như sau:
Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em
Bạo lực gia đình bao gồm những hành vi nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ 01/07/2023) quy định hành vi bạo lực gia đình như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng