tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
- Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi, người khuyết tật, trẻ mồ côi, trẻ em lang thang không nơi nương tựa;
- Quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài chính vi
nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; học viên cơ yếu được hưởng chế độ, chính sách theo chế độ, chính sách đối với học viên ở các trường quân đội, công an;
+ Người có công với cách mạng, cựu chiến binh;
+ Trẻ em dưới 6 tuổi;
+ Người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng;
+ Người thuộc hộ gia đình
. Việc áp dụng biện pháp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g, h và i khoản 1 Điều này đối với người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thực hiện theo quy định của Chính phủ.
Theo đó, biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và bảo vệ, hỗ trợ người bị bạo lực gia đình bao gồm:
- Buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình;
- Yêu cầu người có hành
. Nâng cao hiệu quả, đổi mới mô hình hoạt động, cách thức quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về thể dục, thể thao, phát triển thể thao chuyên nghiệp toàn diện, bền vững. Tiếp tục đẩy mạnh Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; Chương trình Bơi an toàn phòng, chống tai nạn đuối nước trẻ em và Đề án tổng thể Phát triển thể
Em ơi cho anh hỏi: Các quốc gia công nhận người khuyết tật có quyền hưởng tiêu chuẩn y tế ở mức nào? Không ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh cho những nhóm người khuyết tật nào thì cơ sở khám chữa bệnh có thể bị xử phạt vi phạm hành chính? Đây là câu hỏi của anh Minh Tài đến từ Đà Nẵng.
bạo lực gia đình và trẻ em mà người bị bạo lực gia đình có trách nhiệm chăm sóc, nuôi dưỡng; giáo dục, hỗ trợ chuyển đổi hành vi bạo lực gia đình.
2. Cơ sở trợ giúp phòng, chống bạo lực gia đình bao gồm:
a) Địa chỉ tin cậy;
b) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
c) Cơ sở trợ giúp xã hội;
d) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, tổ chức tham gia trợ giúp
sau:
Các trường hợp chưa cho nhập cảnh
1. Không đủ điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này.
2. Trẻ em dưới 14 tuổi không có cha, mẹ, người giám hộ hoặc người được ủy quyền đi cùng.
3. Giả mạo giấy tờ, khai sai sự thật để được cấp giấy tờ có giá trị nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú.
4. Người bị mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh truyền nhiễm
việc thay đổi họ, tên của con nuôi.
Việc thay đổi họ, tên của con nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải được sự đồng ý của người đó.
3. Dân tộc của con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi được xác định theo dân tộc của cha nuôi, mẹ nuôi.
4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền
cho địa phương.
(4) Tham gia, hưởng ứng các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội do địa phương tổ chức.
Thứ hai, đời sống văn hóa, tinh thần lành mạnh, phong phú:
(1) Nhà văn hóa, sân thể thao, điểm đọc sách phục vụ cộng đồng phù hợp với điều kiện thực tiễn của thôn, tổ dân phố.
(2) Trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường.
(3) Tổ
người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi hoặc cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi thì không áp dụng quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 điều này.
Như vậy, kết hôn hay chưa kết hôn thì việc nhận nuôi con nuôi
Em ơi cho anh hỏi: Không tư vấn biện pháp phòng ngừa và phát hiện sớm khuyết tật thì cơ sở khám chữa bệnh bị xử phạt như thế nào? Các quốc gia cung cấp cho người khuyết tật những chương trình y tế như thế nào? Đây là câu hỏi của anh Minh Huy đến từ Đà Nẵng.
ngưỡng, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ.
- Xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau; không phân biệt đối xử giữa các con.
- Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người
Em mới tốt nghiệp đại học sư phạm ngành sư phạm toán học. Em tập sự tại trường THPT được 3 tháng thì có lệnh gọi đi nghĩa vụ quân sự. Cho em hỏi sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự xong thì em có phải tập sự lại không? Và thời gian tập sự 3 tháng trước đây của em có được khấu trừ vào thời gian tập sự sau này không? Phụ cấp thâm niên của em được
Trung Thu, theo Âm lịch là ngày rằm tháng 8 hằng năm. Đây là ngày tết của trẻ em, còn được gọi là "Tết trông Trăng". Trẻ em rất mong đợi được đón tết này vì thường được người lớn tặng đồ chơi, thường là đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân, súng phun nước... rồi bánh nướng, bánh dẻo. Vào ngày tết này, người ta tổ chức bày cỗ, trông trăng. Thời điểm trăng
Năm nay con tôi học lớp 7, có tham gia bảo hiểm y tế tại trường. Khi tôi đưa cháu đi khám chữa bệnh thì bệnh viện yêu cầu xuất trình thẻ học sinh. Tuy nhiên trường cháu tôi đang theo học không có thẻ học sinh. Vậy cho tôi hỏi bệnh viện yêu cầu như vậy có đúng không? Nếu đúng thì tôi phải làm thế nào? Tôi muốn hỏi thêm một vấn đề, tôi thấy có người
các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của
Tôi được biết Bộ Công thương đã công bố giá cơ sở các mặt hàng tiêu dùng phổ biến trên thị trường vào chiều ngày 21/03/2022, trong đó có bao gồm giá xăng dầu. Không biết giá xăng dầu có được điều chỉnh giảm xuống hay không? Xăng dầu có phải là mặt hàng bình ổn giá hay không? Có khi nào giá xăng bị trạm xăng bán cao hơn giá thị trường hay không
Tôi nhập ngũ năm 1978. Tháng 5/1979, tôi sang nước bạn Lào làm nhiệm vụ quốc tế. Tháng 5/1982, tôi hoàn thành nhiệm vụ, được xuất ngũ, chuyển ngành về công ty xây dựng. Năm 2008, tôi nghỉ chế độ hưu trí. Năm 2018, tôi được kết nạp vào Hội Cựu chiến binh. Nay tôi muốn đổi mã thẻ BHYT HT3 sang mã thẻ YT KC2 có được không? Nếu được thì thủ tục như
Cho tôi hỏi việc tư vấn tâm lý để tái hòa nhập cộng đồng được thực hiện đối với người sắp chấp hành xong hình phạt tù, vậy đối với người đã chấp hành xong rồi có còn được áp dụng hay không? Người tham gia giám sát, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong hình phạt tù có được nhà nước hỗ trợ gì không? - Câu hỏi của chị Tuyết (Tây Ninh).