loại chất lượng công chức, viên chức của Bảo hiểm xã hội các tỉnh và các đơn vị trực thuộc theo quy định; thực hiện công tác tổ chức cán bộ theo phân cấp quản lý đối với Bảo hiểm xã hội các tỉnh được giao chuyên quản;
c) Tham mưu, đề xuất, kiến nghị về trình tự, thủ tục và các hình thức, biện pháp xử lý đối với hành vi vi phạm của các tập thể, cá
hành Trung ương;
b) Thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ được giao theo quy định tại Quy định số 89-QĐ/TW ngày 04/8/2017 của Ban Chấp hành Trung ương;
c) Các tiêu chí về kết quả thực hiện chức trách, nhiệm vụ đều hoàn thành với chất lượng, hiệu quả, đúng tiến độ;
b) Có ý thức chủ động, sáng tạo trong công tác điều hành, tổ chức thực hiện công việc
, phòng với người bệnh như: thờ ơ, cáu gắt, hách dịch, cửa quyền, có biểu hiện gợi ý nhận tiền, quà, gây phiền hà cho người bệnh.
- Triển khai các biện pháp kiểm tra, giám sát hàng năm gắn với chất lượng hoạt động của các bệnh viện và chất lượng hoạt động công đoàn các cấp tại đơn vị.
- Xây dựng kế hoạch đánh giá sự hài lòng của người bệnh theo Bộ công
thủ trưởng đơn vị trực tiếp quản lý.
2. Giảng dạy đủ thời gian, nội dung, bảo đảm chất lượng theo chương trình Bồi dưỡng công chức, viên chức đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và theo kế hoạch giảng dạy của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng.
3. Nghiên cứu xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, giáo trình bồi dưỡng công chức, viên chức khi được thủ
dạy môn giáo dục công dân, giảng viên dạy pháp luật theo thẩm quyền.
- Thời gian thực hiện: Hàng năm.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tư pháp và một số bộ, ngành liên quan:
- Có giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng công tác giảng dạy, học tập pháp luật tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, tập
hoàn thành và sản phẩm. Đơn vị chủ trì chịu trách nhiệm về chất lượng, nội dung và tiến độ thực hiện nhiệm vụ.
...
Theo đó, những nhiệm vụ đăng ký trong kế hoạch nhiệm vụ năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo phải thể hiện sự kết hợp giữa các nhiệm vụ nêu trong các văn bản, ý kiến chỉ đạo của cấp trên với sự chủ động đề xuất của đơn vị.
Mỗi nhiệm vụ cần
Nghĩa vụ trong kinh doanh của Tập đoàn Điện lực Việt Nam là gì?
Theo Điều 18 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 26/2018/NĐ-CP quy định về nghĩa vụ trong kinh doanh như sau:
Nghĩa vụ trong kinh doanh
1. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng ký; đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ do EVN thực
nhằm khuyến khích các cá nhân, tổ chức, hộ gia đình, người nghèo, thu nhập thấp khởi nghiệp phát triển kinh tế dựa vào ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tạo ra các sản phẩm, hàng hóa có chất lượng và nhân rộng các mô hình doanh nghiệp nhỏ có hiệu quả theo hướng đa dạng phục vụ đời sống và có khả năng cạnh tranh, xuất khẩu, tăng thu nhập, góp
Ai có quyền phê duyệt Kế hoạch thi tuyển chọn Thẩm phán trung cấp?
Kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán trung cấp (Hình từ Internet)
Theo khoản 2 Điều 8 Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp ban hành kèm theo Thông tư 02/2016/TT-TANDTC quy định như sau:
Công tác chuẩn bị kỳ thi
1. Hàng năm, căn cứ nhu cầu
có trách nhiệm:
a) Định hướng, duyệt, điều hành và phát triển nội dung, chất lượng Cổng:
- Tổ chức việc thu thập, biên tập, rà soát, xử lý thông tin; phê duyệt và chịu trách nhiệm về nội dung tin, bài được đăng tải trên Cổng; bảo đảm cập nhật kịp thời, chính xác thông tin chính thống của Bộ Thông tin và Truyền thông;
- Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ
xét thưởng quy định tại Điều 7 Quy chế này.
3. Giải thưởng "Thương hiệu vàng Thực phẩm Việt Nam" là Giải thưởng trao tặng cho các doanh nghiệp, doanh nhân có sản phẩm thực phẩm có chất lượng, an toàn thực phẩm được Hội đồng xét tặng dựa trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu của Quy chế này và quy định về an toàn thực phẩm, không xét tặng các cá nhân, doanh
) Công tác kiểm tra được thực hiện định kỳ và đột xuất nhằm đôn đốc tiến độ thực hiện, đánh giá sơ bộ chất lượng, nội dung thực hiện và đề xuất các biện pháp xử lý.
đ) Công tác nghiệm thu kết quả thực hiện được tiến hành khi nhiệm vụ được hoàn thành và có đủ hồ sơ trình Bộ theo quy định; giao nộp sản phẩm hoàn thành theo quy định của Quy chế này.
Như
án sản xuất thử nghiệm cấp bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi là dự án) nhằm Mục tiêu sau:
a) Ứng dụng kết quả nghiên cứu, các kỹ thuật tiến bộ để hoàn thiện, đổi mới công nghệ; hoàn thiện, đổi mới dây chuyền sản xuất hoặc sản phẩm mới có chất lượng và tính cạnh tranh cao, đáp ứng được các yêu cầu của ngành Giáo dục và hiệu quả kinh tế
Điều 3 Điều lệ Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo Quyết định 13/2004/QĐ-UB của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định như sau:
Điều 3. - Hiệp hội các doanh nghiệp Khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh có tư cách pháp nhân, có con dấu và mở tài khoản tại các Ngân hàng và Kho bạc để hoạt
nghề nghiệp viên chức, nâng bậc lương, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng);
d) Được hưởng các chế độ hỗ trợ về vật chất như chế độ nhà công vụ, trợ cấp khó khăn ban đầu (một lần) hoặc trợ cấp thường xuyên theo chế độ quy định hiện hành của Nhà nước và của Bộ.
Như vậy, công chức được bảo lưu phụ cấp chức vụ hiện hưởng trong thời gian luân chuyển trong
non, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục, chuẩn bị tâm thế cho trẻ em năm tuổi vào lớp 1.
a) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để cụ thể hóa mục tiêu, nội dung chăm sóc, giáo dục, lựa chọn và điều chỉnh hoạt động chăm sóc, giáo dục cho phù hợp với trẻ mẫu giáo năm tuổi.
b) Bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi là cơ sở để xây
về trách nhiệm của các Phó Trưởng ban như sau:
Trách nhiệm của các Phó Trưởng ban
1. Ngoài các trách nhiệm chung quy định tại Điều 4 Quy chế này, các Phó Trưởng ban có trách nhiệm tham gia chỉ đạo xây dựng, triển khai thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng thông tin của Cổng thông tin điện tử.
2. Giúp Trưởng ban trong việc điều hành hoạt động của
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Để góp phần đạt được mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ số 4 là giảm tử vong trẻ em dưới 5 tuổi, Việt Nam cần tiếp tục duy trì những thành quả và tăng cường hơn nữa chất lượng, hiệu quả của Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
Theo chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chính phủ, Việt Nam phấn đấu đến năm 2025 đạt tỷ
Việc kiểm tra xuất xưởng cho từng sản phẩm của cơ sở sản xuất nhằm mục đích gì?
Căn cứ Điều 10 Thông tư 25/2019/TT-BGTVT quy định về việc kiểm tra xuất xưởng như sau:
Quy định trong quá trình sản xuất, lắp ráp hàng loạt
1. Cơ sở sản xuất phải kiểm tra chất lượng xuất xưởng cho từng sản phẩm sản xuất hàng loạt (gọi tắt là kiểm tra xuất xưởng
, sản xuất theo chuỗi, trong đó có khoảng 50% cơ sở sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng GMP-WHO (thực hành sản xuất tốt).
* Định hướng đến năm 2045:
- Phát triển Sâm Việt Nam trở thành ngành hàng mang thương hiệu quốc tế, có giá trị xuất khẩu cao, tạo nguồn thu quan trọng cho các địa phương, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành nước sản xuất Sâm