Cho tôi hỏi: Xác nhận bảo lãnh ngân hàng là gì? Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong trường hợp xác nhận bảo lãnh ngân hàng như thế nào? Câu hỏi của chị Xuân đến từ Phú Thọ
Tôi muốn hỏi trong trường hợp tổ chức kinh tế cho người không cư trú vay theo diện cho vay ra nước ngoài thì việc thực hiện cần đảm bảo tuân theo quy định về hồ sơ và trình tự như thế nào?
Xin cho hỏi Quỹ bảo lãnh tín dụng được quyền không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong trường hợp nào? Khi nào Quỹ bảo lãnh tín dụng thực hiện chuyển tiền trả nợ thay doanh nghiệp nhỏ và vừa? - Câu hỏi của anh Dũng (Bình Dương).
Cho hỏi ngày xuất trình hối phiếu đòi nợ để chấp nhận dưới hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng được tính như thế nào? Đồng thời nếu hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận khi nào? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Tiến Long đến từ Bến Tre.
Hối phiếu nhận nợ được sử dụng để làm gì theo quy định pháp luật? Cho tôi hỏi rằng hối phiếu nhận nợ có chức năng làm gì vậy? Và mặt trước của hối phiếu nhận nợ không ghi thời hạn thanh toán là bao lâu có được không? Câu hỏi của bạn Lan Dương đến từ Long An.
Hối phiếu nhận nợ quá hạn thanh toán thì có được chuyển nhượng không? Người chuyển nhượng có thể ký chuyển nhượng hối phiếu nhận nợ theo hình thức nào? Hối phiếu nhận nợ được xem là có giá trị khi nào?
Em ơi cho chị hỏi: Hội đồng giải thể Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ do ai thành lập? Hội đồng giải thể này Quỹ bảo lãnh tín dụng có những ai? Đây là câu hỏi của chị Lệ Nhi đến từ Đà Nẵng.
Xin chào, tôi muốn hỏi là Quỹ Tích lũy trả nợ có sử dụng nguồn thu từ ngoại tệ và từ lãi phạt chậm trả đối với khoản phí bảo lãnh hay không? Nguồn thu của Quỹ Tích lũy trả nợ được chi vào những nội dung nào? - Câu hỏi của anh Huy Khải (Bình Dương).
Tôi có một câu hỏi liên quan đến vấn đề bảo lãnh đối ứng. Cho tôi hỏi bảo lãnh đối ứng được hiểu thế nào? Bên bảo lãnh đối ứng được quyền điều chỉnh phí bảo lãnh hay không? Câu hỏi của chị N.T.H ở Đồng Nai.
Cho tôi hỏi Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế thuộc Cục Thuế thực hiện chức năng gì Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế là đơn vị thực hiện các thủ tục thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp, tiền phạt đúng không? Ai có quyền quy định nhiệm vụ và chức năng của Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho tôi hỏi: Trình tự đăng ký tài khoản truy cập Trang điện tử quản lý vay, trả nợ nước ngoài không được Chính phủ bảo lãnh như thế nào? Câu hỏi của cô Dung đến từ Bình Phước.
Cho hỏi rằng tôi muốn tìm hiểu việc chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ được pháp luật quy định ra sao? Chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ một phần tiền thì có được không? Xin cảm ơn! Đây là câu hỏi của bạn Tuyết Vân đến Đồng Tháp.
Tôi có một thắc liên quan đến 2 thuật ngữ là bảo lĩnh và bảo lãnh. Cho tôi hỏi hai thuật ngữ này là giống hay khác nhau? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm. Câu hỏi của chị Thu Hiền ở Lâm Đồng.
Cho tôi hỏi tổ chức tín dụng ở nước ngoài để được bảo lãnh ngân hàng tại Việt Nam cần phải đáp ứng những yêu cầu gì? Hồ sơ đề nghị bảo lãnh ngân hàng sẽ bao gồm những loại giấy tờ nào? Câu hỏi của anh Hoàng từ TP.HCM
Tài liệu kèm theo khi nộp đơn khởi kiện về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu theo thủ tục rút gọn bao gồm những gì? - Câu hỏi của anh Thanh tại Hồ Chí Minh
Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg năm 2022 phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 03 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022. Trong đó, nội dung đáng chú ý là trong giai đoạn 2022/2024, mức bảo lãnh của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa là bao nhiêu tỷ đồng?
Cho tôi hỏi nội dung của hối phiếu đòi nợ theo quy định thì phải bao gồm những thông tin gì vậy? Nếu như lập hồi phiếu đòi nợ mà không đủ những nội dung đã quy định thì hối phiếu đòi nợ này có giá trị không? - Chị Diệu Nhi (Bình Thuận).
Cho tôi hỏi hối phiếu nhận nợ là một dạng của công cụ chuyển nhượng có đúng không? Đồng thời thì thông tin ở mặt trước của hối phiếu nhận nợ sẽ phải ghi cụm từ gì? Anh/chị hỗ trợ giúp em cơ sở pháp lý luôn ạ! Em cảm ơn. Đây là câu hỏi của bạn Đăng Khoa đến từ Cần Thơ.
Hiện nay nhiều trường hợp dù không vay mượn, không bảo lãnh, thậm chí không hề quen biết người vay mượn tiền nhưng lại bị các đối tượng “khủng bố” gọi điện đòi nợ, nhắn tin đe dọa và thậm chí bị bêu xấu trên các trang mạng xã hội vì những nợ vay mượn trên các App ứng dụng. Vậy trường hợp này nên xử lý như thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).