Cho tôi hỏi trường hợp người đang chấp hành án phạt tù tại nhà tạm giữ bỏ trốn thì Cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện có được ra quyết định truy nã đối với người đó hay không? Câu hỏi của anh NTB từ Bình Thuận.
Cho tôi hỏi là trong giai đoạn truy tố mà bị can bỏ trốn thì Viện kiểm sát có phải quyết định tạm đình chỉ toàn bộ vụ án hay không? Quyết định tạm đình chỉ toàn bộ vụ án của Viện kiểm sát nếu trái pháp luật thì ai có quyền hủy bỏ quyết định đó? Câu hỏi của anh L đến từ Cà Mau.
Tôi có thắc mắc liên quan đến tội đưa hối lộ. Cho tôi hỏi người phạm tội đưa hối lộ bị truy nã quốc tế thì thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người này được tính từ khi nào? Hỗ trợ nhanh giúp chị nhé! Cảm ơn em! Câu hỏi của chị Thùy Dung ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bị can phạm tội đặc biệt nghiệm trọng bỏ trốn trong giai đoạn truy tố thì có tạm đình chỉ vụ án luôn hay không? Vụ án có được tiếp tục không hay buộc phải tạm hoãn để chờ bắt được bị can đó? - Câu hỏi của Sang Tuấn (Long An)
Trong vụ án hình sự nếu bị can trốn thì Cơ quan điều tra có phải ra quyết định tạm đình chỉ điều tra không? Ai có thẩm quyền ban hành quyết định tạm đình chỉ điều tra vụ án hình sự khi bị can bỏ trốn? Nếu Cơ quan điều tra chưa ra quyết định truy nã khi phát hiện bị can vụ án hình sự bỏ trốn thì Kiểm sát viên có trách nhiệm gì? Câu hỏi của anh Khoa
cấp;
đ) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Như vậy, theo quy định nêu trên thì mức hình phạt cao nhất đối với người phạm tội đào ngũ là 12 năm tù.
Đào ngũ là gì? Mức hình phạt cao nhất đối với người phạm tội đào ngũ hiện nay là bao nhiêu năm? (Hình từ Internet)
Người phạm tội đào ngũ bị truy nã ra đầu thú thì có được giảm nhẹ trách nhiệm hình
báo về việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp mới nhất năm 2023:
(1) Ghi rõ các trường hợp: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp;
(2) Gia đình người bị giữ; UBND xã/phường/thị trấn nơi người bị giữ cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc, học tập hoặc cơ quan ngoại giao của Việt Nam. Trường hợp bắt người đang bị truy nã phải thông báo
đang bị truy nã phải thông báo cho Cơ quan điều tra đã ra quyết định truy nã;
(3) Giữ trong trường hợp khẩn cấp.
Bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp (Hình từ Internet)
Thông báo về việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp được thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 116 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Thông báo về
b và điểm c khoản 1 Điều 229 của Bộ luật này;
b) Không biết rõ bị can, bị cáo đang ở đâu mà đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử; trường hợp này phải yêu cầu Cơ quan điều tra ra quyết định truy nã bị can, bị cáo trước khi tạm đình chỉ vụ án. Việc truy nã bị can, bị cáo được thực hiện theo quy định tại Điều 231 của Bộ luật này;
c) Chờ kết quả xử lý văn
Biện pháp tạm giữ chỉ được áp dụng với người chưa bị khởi tố về hình sự theo quy định của pháp luật đúng không? Người bị tạm giữ là người bị bắt theo quyết định truy nã thì có những quyền gì? Thời hạn áp dụng biện pháp tạm giữ hình sự không quá bao nhiêu ngày?
Cho tôi hỏi, trường hợp vụ án có nhiều bị can mà lý do tạm đình chỉ điều tra không liên quan đến tất cả bị can thì có được ra Quyết định tạm đình chỉ điều tra không? Đối với vụ án có nhiều bị can, nếu 01 bị can bỏ trốn bị truy nã thì có phải tách vụ án để điều tra không? Mong được hỗ trợ.
bắt theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt. Sau khi nhận người bị bắt, cơ quan đã ra quyết định truy nã phải ra ngay quyết định đình nã.
- Trường hợp cơ quan đã ra quyết định truy nã không thể đến nhận ngay người bị bắt thì sau khi lấy lời khai, Cơ
khẩn cấp, bắt người hoặc nhận người bị giữ, bị bắt, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 12 giờ phải ra quyết định tạm giữ hoặc trả tự do cho người bị bắt.
(2) Sau khi lấy lời khai người bị bắt theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông
hoặc trả tự do cho người bị bắt.
(2) Sau khi lấy lời khai người bị bắt theo quyết định truy nã thì Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay cho Cơ quan đã ra quyết định truy nã đến nhận người bị bắt. Sau khi nhận người bị bắt, cơ quan đã ra quyết định truy nã phải ra ngay quyết định đình nã.
- Trường hợp cơ quan đã ra quyết định truy
Có thể truy nã người chấp hành án phạt trục xuất bỏ trốn không? Quyết định thi hành án phạt trục xuất phải được gửi đến các cơ quan nào? - Câu hỏi của anh Văn Định đến từ Thành phố Hồ Chí Minh
Cho tôi hỏi người thực hiện hành vi phạm tội bỏ trốn và đã bị các cơ quan tiến hành tố tụng truy nã thì khi Tòa án xét xử có được cho hưởng án treo hay không? Có được rút ngắn thời gian thử thách trong khi chấp hành án treo không? Câu hỏi của anh Minh từ Đồng Nai.
Tố tụng hình sự 2015 quy định về bắt người đang bị truy nã như sau:
"Điều 112. Bắt người đang bị truy nã
1. Đối với người đang bị truy nã thì bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người bị bắt đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản tiếp nhận và giải ngay người bị bắt hoặc
luật hình sự quy định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các trường hợp:
+ Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm;
+ Không có nơi cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch của bị can;
+ Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn;
+ Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu
của bị cáo như sau:
- Có mặt theo giấy triệu tập của Tòa án. Trường hợp vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của Tòa án.
Như vậy, quyền và nghĩa vụ của bị cáo được thực hiện theo quy định nêu trên.
Bị cáo có thể vắng mặt tại
Dạo gần đây tôi thấy có rất nhiều vụ án hình sự nghiêm trọng xảy ra, nên cũng muốn đi tìm hiểu về một số quy định về tố tụng hình sự. Vậy tôi có thắc mắc là ngoài truy nã thì trường hợp nào công an được phép bắt người? Có được thực hiện việc bắt người vào ban đêm hay không? Mong nhận được sự tư vấn, tôi cảm ơn!