nguy cơ đối với sức khỏe, phụ nữ mang thai có hội chứng hoặc nguy cơ ngộ độc rượu ở thai nhi; phòng, chống nghiện và tái nghiện rượu, bia;
d) Chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức năng cho người mắc bệnh, rối loạn chức năng có liên quan đến uống rượu, bia.
2. Cơ sở y tế thực hiện các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này theo hướng dẫn chuyên môn, kỹ
định về việc bảo vệ thai sản như sau:
"Điều 137. Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng
động nữ trong việc sử dụng giáo viên làm thêm thì sẽ áp dụng chung theo quy định tại khoản 1 Điều 137 Bộ Luật lao động 2019:
"Điều 137. Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc
Bị công an phạt hành chính ở địa phương về hành vi đánh bạc thì có bị xử lý kỷ luật sa thải không? Công ty anh có nhân sự (người lao động) vừa mới bị xử phạt hành chính về hành vi đánh bạc tại địa phương, công ty cho nghỉ phép 2 ngày trước đó, hiện tại bên công ty anh cho tạm nghỉ việc 3 ngày nay rồi. Xin cảm ơn. Câu hỏi đến từ anh H.L ở Long
phí chăm sóc, nuôi dưỡng hàng tháng thấp nhất cho mỗi đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 5 Nghị định này bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội quy định tại khoản 2 Điều 4 Nghị định này nhân với hệ số tương ứng theo quy định sau đây:
a) Mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc
Điều 4 Nghị định này nhân với hệ số tương ứng theo quy định sau đây:
a) Mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi được quy định như sau:
- Hệ số 1,5 đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc nuôi một con
mạng;
- Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
- Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người không có khả năng tự chăm sóc;
- Kỳ
. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người lao động mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm thêm giờ hoặc làm việc ban đêm hoặc đi công tác xa;
b) Sử dụng người lao động đang nuôi con dưới
2 Nghị quyết 01/2024/NQ-HĐTP cụ thể như sau:
- “Đang có thai” quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 là khoảng thời gian vợ mang trong mình bào thai và được cơ sở y tế có thẩm quyền xác định cho đến thời điểm sinh con hoặc thời điểm đình chỉ thai nghén.
- “Sinh con” quy định tại khoản 3 Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Xin giải đáp giúp tôi vấn đề sau: trường hợp là tôi có một người bạn (gọi là bà A) đang muốn để lại tài sản bất động sản cho cháu của mình, bà có người con trai và vợ của người con này đang mang thai và sắp sinh, bà A muốn để lại tài sản là căn nhà bà đang ở cho đưa cháu chưa sinh của mình. Vậy cho hỏi, đứa bé đó có thể tiếp nhận tài sản đó không?
Khi lấy mẫu nước thải mang đi kiểm định có bắt buộc phải có mặt của chủ nguồn thải hay không? Nhãn của mẫu nước thải được mang đi kiểm định phải được làm từ thời điểm nào? Dán tem niêm phong lên mẫu nước thải được đưa đi kiểm định được quy định ra sao?
, hướng dẫn chăm sóc sức khỏe người mắc bệnh ung thư
33
Tư vấn chế độ dinh dưỡng và tập luyện
34
Tư vấn, hướng dẫn phục hồi chức năng
35
Cạo gió, xoa bóp bấm huyệt bằng tay
36
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ mang thai
37
Phát hiện và xử trí ban đầu các dấu hiệu bất thường ở phụ nữ mang thai
38
Xử trí đẻ rơi
; vận động phụ nữ mang thai đến trạm y tế xã đăng ký quản lý thai, khám thai, tiêm phòng uốn ván, đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sinh đẻ, đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin theo độ tuổi, nuôi con bằng sữa mẹ;
- Báo cáo danh sách, số lượng trẻ em của thôn, bản; lập danh sách phụ nữ mang thai và danh sách trẻ em thuộc diện tiêm chủng theo quy
Công ty có được sử dụng lao động nữ nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi đi công tác xa không?
Theo khoản 1 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
"Điều 137. Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ
Xin cho hỏi, phụ nữ mang thai thuộc trong đối tượng người bệnh có nguy cơ cao xảy ra phản ứng có hại của thuốc (ADR) không? Nhóm thuốc có nguy cơ cao gây ra ADR cho người bệnh được quy định thế nào? Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện thực hiện những gì? Anh Hải đến từ Cần Thơ đặt câu hỏi.
Tôi có thắc mắc liên quan tới bảo hiểm xã hội mong sớm được giải đáp thắc mắc. Tôi muốn được hỏi rằng vợ tôi do mang thai ngoài tử cung nên phải phá thai. Vì chỉ có hai vợ chồng ở với nhau nên nếu vợ tôi mổ thì tôi phải ở nhà để chăm sóc vợ mình. Trường hợp của tôi là vợ phá thai bệnh lý chồng có được nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không
Trước khi nghỉ thai sản tôi có vi phạm quy định của công ty, nhưng lúc đó do tôi đang mang thai nên công ty chưa có kỷ luật lao động tôi. Bây giờ con tôi được 3 tháng, tháng sau tôi bắt đầu trở lại công ty để làm việc. Như vậy khi tôi trở lại công ty làm việc thì có bị xử lý kỷ luật lao động không? Các hình thức xử lý kỷ luật lao động hiện nay?
của mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời gồm có:
- Đối tượng hưởng lợi trực tiếp của mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời:
+ Phụ nữ mang thai
+ Ba mẹ, người chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi
+ Trẻ em từ 0 đến dưới 2 tuổi
+ Hộ gia đình có trẻ em dưới 2 tuổi tại xã có triển khai mô hình
- Đối tượng thực hiện mô hình chăm sóc dinh dưỡng
định 2869/QĐ-BYT năm 2023, đối tượng hưởng lợi trực tiếp của mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000 ngày đầu đời gồm có:
- Phụ nữ mang thai
- Bà mẹ, người chăm sóc trẻ dưới 2 tuổi
- Trẻ em từ 0 đến dưới 2 tuổi
- Hộ gia đình có trẻ em dưới 2 tuổi tại xã có triển khai mô hình
Các bước xây dựng và triển khai thực hiện mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1000