với trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 62 của Luật này;
b) Việc cho, nhận chăm sóc thay thế đối với trẻ em còn cả cha và mẹ hoặc chỉ còn cha hoặc mẹ nhưng không có khả năng bảo vệ, nuôi dưỡng trẻ em phải được sự đồng ý bằng văn bản của cha và mẹ, cha hoặc mẹ, trừ trường hợp trẻ em được áp dụng biện pháp can thiệp bảo vệ trẻ em theo quy định tại
Bên xã mình có người nhặt được 1 đứa bé trước cửa nhà. Xã đã cho thông báo lên các phương tiện thông tin đại chúng và dán thông báo niêm yết. Được 1 tháng rồi và không có người thân nào của trẻ đến nhận. Gia đình người được giao muốn nhận nuôi thì làm thủ tục như thế nào? Xã bên cạnh có 1 trung tâm nhận nuôi trẻ em bị bỏ rơi cũng muốn nhận về thì
Em ơi cho anh hỏi: Trẻ em khuyết tật có quyền có họ tên từ khi nào? Trong những trường hợp nào thì trẻ em khuyết tật được thay đổi tên của mình? Đây là câu hỏi của anh Minh Khánh đến từ Đà Nẵng.
Cho hỏi: Quyền được ưu tiên bảo vệ, trợ giúp để thoát khỏi tác động của thiên tai đối với trẻ em được quy định thế nào? Trường hợp trẻ chịu tác động của thiên tai có thuộc trường hợp được chăm sóc thay thế không? Câu hỏi của anh Nam (Hải Phòng).
Tôi muốn hỏi gia đình thay thế là gì? Lựa chọn gia đình thay thế theo thứ tự nào? Việc tìm gia đình thay thế cho trẻ em thuộc trách nhiệm của ai và được quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Cao Thái - Long Khánh.
Cho tôi hỏi kế hoạch trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (AIDS) được xây dựng bao gồm các nội dung gì? Người quản lý và trợ giúp trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV (AIDS) tại cơ sở trợ giúp xã hội thực hiện kế hoạch trợ giúp trẻ em như thế nào? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Cho tôi hỏi cha, mẹ có được đặt tên Hàn Quốc cho con mang quốc tịch Việt Nam khi đăng ký khai sinh hay không? Ông bà có được thay thế cha mẹ đăng ký khai sinh cho cháu hay không? Khi ông bà đăng ký khai sinh cho cháu có cần giấy ủy quyền của cha mẹ trẻ hay không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Cho hỏi: Trẻ được sinh ra khi người mẹ bị tạm giam để điều tra vụ án hình sự thì ai có trách nhiệm làm khai sinh? Với trẻ em dưới 36 tháng tuổi ở cùng mẹ trong cơ sở giam giữ thì được hưởng những chế độ nào? câu hỏi của chị My (Hải Dương).
Tôi có câu hỏi muốn được giải đáp như sau cơ sở trợ giúp xã hội tiếp nhận trẻ em bị bỏ rơi phải thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng trong thời hạn bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh K.M.Q đến từ Hà Nội.
Tôi muốn hỏi là trẻ em có cả cha và mẹ đều mất tích có thuộc đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt không? Và liên quan đến chính sách bảo trợ xã hội về chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt. Có thể cho tôi biết một vài thông tin về chính sách này được không ạ? Mong nhận được tư vấn. Tôi xin cám ơn!
Trong buổi sáng quét sân chùa, tôi vô tình phát hiện ra có trẻ sơ sinh bỏ rơi ở sân chùa. Tôi có báo sư trụ trì hiện trẻ đang được chùa chăm sóc. Cho tôi hỏi chùa nên xử lí vấn đề này thế nào cho đúng quy định pháp luật? Và ai sẽ chịu trách nhiệm đăng ký khai sinh cho trẻ?
Cho tôi hỏi người nước ngoài muốn nhận con nuôi thì đăng ký ở Ủy ban nhân dân cấp huyện hay Ủy ban nhân dân cấp tỉnh? Tôi thắc mắc người nước ngoài nhận con nuôi cần chuẩn bị hồ sơ gồm những giấy tờ gì? Người nước ngoài nhận con nuôi cần chuẩn bị bao nhiêu bộ hồ sơ? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Thu Huệ đến từ Bến Tre.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề đặt tên trùng. Cho tôi hỏi cha mẹ có được đặt tên trùng cho hai anh em sinh đôi không? Nếu được thì thủ tục đặt tên quy định thế nào? Câu hỏi của chị Ngọc Lan ở Đồng Nai.
trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời nuôi dưỡng.
Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ
theo thỏa thuận của cha mẹ nuôi. Trường hợp chỉ có cha nuôi hoặc mẹ nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo họ của người đó.
Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, chưa xác định được cha đẻ, mẹ đẻ và chưa được nhận làm con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu
Cho tôi hỏi Văn phòng con nuôi nước ngoài có thể thay mặt người nhận nuôi để thực hiện thủ tục đề nghị chứng nhận việc nuôi con nuôi hay không? Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam có con dấu riêng hay không? Câu hỏi của anh Toàn từ TP.HCM
con nuôi thì họ của trẻ em được xác định theo đề nghị của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó hoặc theo đề nghị của người có yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em, nếu trẻ em đang được người đó tạm thời nuôi dưỡng.
Cha đẻ, mẹ đẻ được quy định trong Bộ luật này là cha, mẹ được xác định dựa trên sự kiện sinh đẻ; người nhờ mang thai hộ với người
Cho tôi hỏi: Có phải biện pháp chăm sóc thay thế chỉ được áp dụng trong trường hợp trẻ em không có cha mẹ? Khi áp dụng biện pháp chăm sóc thay thế đối với trẻ em không có cha mẹ thì người đăng ký nhận chăm sóc thay thế phải đăng ký với cơ quan nào? Chị T.Y (Trà Vinh).
Nếu không có công dân Việt Nam thường trú ở trong nước nhận trẻ em không nơi nương tựa làm con nuôi thì cơ sở nuôi dưỡng cần làm gì? Mong được hỗ trợ giải đáp sớm! Thắc mắc đến từ bạn Thanh Nga ở Bình Dương.