Tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp và Nhà nước đang mở rộng chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng ngừa Covid-19 nhưng vẫn có một số người không chịu tiêm ngừa vắc xin. Tôi muốn hỏi, những trường hợp cố tình từ chối việc tiêm vắc xin Covid-19 có bị xử phạt hay không?
Hiểu như thế nào về tiêm chủng? Quy trình tiêm chủng đầy đủ có bao nhiêu bước và thực hiện như thế nào? Người đứng đầu cơ sở tiêm chủng phải làm gì khi đang triển khai tiêm chủng mà xảy ra tai biến nặng sau tiêm chủng? Câu hỏi của anh Q.D (Cà Mau).
phẩm y tế phòng bệnh.
2. Trẻ em, phụ nữ có thai phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng.
3. Cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em và mọi người dân có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của cơ sở y tế có thẩm quyền trong việc sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc.
4. Miễn phí sử
Cho tôi hỏi Hoạt động dược không vì mục đích thương mại trong hành nghề dược bao gồm những hoạt động nào? Cơ sở có hoạt động dược nhưng không vì mục đích thương mại có cần xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược? Câu hỏi của chị N.T.Q.H từ Đà Nẵng.
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Vừa sưng vừa đỏ tại chỗ tiêm có phải là phản ứng thông thường sau tiêm chủng vắc xin theo quy định pháp luật? Có phải báo cáo hàng ngày các trường hợp phản ứng thông thường sau tiêm chủng hay không? Câu hỏi của anh K (Thanh Hóa).
Cho tôi hỏi quy trình và thời gian báo cáo định kỳ đối với cơ sở tiêm chủng vắc xin dịch vụ được quy định thế nào? Tôi mở cơ sở tiêm chủng vắc xin dịch vụ. Như vậy cơ sở tiêm chủng vắc xin dịch vụ phải báo cáo Trung tâm Y tế huyện trước ngày mấy của năm tiếp theo đối với báo cáo năm?
Đau họng 3 ngày liên tiếp có phải là dấu hiệu bị bệnh bạch hầu không? Trẻ em và người lớn phải tiêm bao nhiêu mũi vắc xin để phòng bệnh bạch hầu? Tiêm vắc xin liều cơ bản miễn dịch bệnh bạch hầu có thể kéo dài được bao lâu?
Bệnh sởi có lây không? Theo Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh Sởi của Bộ Y tế thì trẻ em mấy tuổi có thể tiêm vắc xin phòng bệnh sởi? Không được sử dụng loại thuốc nào khi đang mắc bệnh sởi theo quy định?
bằng vắc xin.
Thực hiện tiêm chủng 2 mũi vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng theo quy định của Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi đầu tiên bắt buộc tiêm lúc 9 tháng tuổi)
Tiêm vắc xin phòng sởi cho các đối tượng khác theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
2. Cách ly người bệnh và vệ sinh cá nhân
Người bệnh sởi phải được cách ly tại nhà
Bệnh bạch hầu là bệnh có nguy cơ truyền nhiễm cao. Bị bệnh bạch hầu có được cách ly tại nhà hay không? Người bị bệnh bạch hầu trốn cách ly có bị xử phạt không? Bao nhiêu tuổi được tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu?
Hình thức báo cáo hoạt động tiêm chủng bao gồm những gì? Thời gian báo cáo hoạt động tiêm chủng đối với hình thức báo cáo đột xuất là bao lâu? Câu hỏi của cô Mận đến từ Quảng Nam.
Loại bệnh bạch hầu nào thường gặp nhất? Không tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có nguy cơ bị bệnh này cao hơn đúng hay không? Đã tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu thì có cần tiêm nhắc lại hay không?
Dấu hiệu bệnh sởi ở trẻ em dưới 1 tuổi là gì? Cách điều trị hỗ trợ cho trẻ dưới 1 tuổi theo hướng dẫn của Bộ Y tế như thế nào? Trẻ bao nhiêu tháng tuổi được tiêm phòng bệnh sởi theo quy định hiện nay?
, Các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng
- Tiếp tục phối hợp với ngành y tế địa phương trong công tác rà soát mũi tiêm của trẻ, học sinh, phối hợp tổ chức các chiến dịch, hoạt động tăng cường tiêm chủng tại trường học và phòng chống các dịch bệnh trong trường học.
- Tăng cường công tác truyền thông về phòng chống bệnh truyền
nặng để đánh giá về phát triển thể lực;
b) Khám toàn diện để đánh giá về phát triển tinh thần, vận động, phát hiện bệnh tật, các dấu hiệu bất thường và nguy cơ về bệnh tật;
c) Kiểm tra tiêm chủng theo lịch và tiêm chủng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng đối với trẻ em chưa tiêm và có nhu cầu;
d) Kết luận về tình trạng sức khỏe, tư vấn và chuyển
mắc bệnh truyền nhiễm tại vùng có dịch và đến vùng có dịch bắt buộc phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế đối với các bệnh có vắc xin, sinh phẩm y tế phòng bệnh.
2. Trẻ em, phụ nữ có thai phải sử dụng vắc xin, sinh phẩm y tế bắt buộc đối với các bệnh truyền nhiễm thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng.
3. Cha, mẹ hoặc người giám hộ của trẻ em và mọi
sức khỏe như sau:
Tiêu chuẩn công nhận danh hiệu “Gia đình sức khỏe”
1. Gia đình không có người mắc một trong các bệnh truyền nhiễm gây dịch sau: Tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, sốt xuất huyết, HIV/AIDS, cúm A (H5N1).
2. Trẻ em được tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo quy định của Chương trình Tiêm chủng mở rộng.
3. Không có trẻ dưới
Ngày 09 tháng 6 năm 2022 Bộ Y tế đã ra Thông báo 764/TB-BYT năm 2022 thông báo về kết luận của Đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế tại Hộp nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố về việc kiểm điểm tiến độ tiêm vắc xin phòng COVID-19 đảm bảo hoàn thành tiêm vắc xin cho người cần tiêm và tiêm mũi 2 cho trẻ từ 5 đến dưới 12 tuổi để bắt đầu năm