chính;
- Nội dung khác của bộ thủ tục hành chính (nếu có).
Nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định như thế nào?
Theo Điều 20 Luật Đất đai 2024 thì nội dung quản lý nhà nước về đất đai dự kiến bao gồm:
(1) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai.
(2) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, đào
.
- Giải quyết hoặc làm đầu mối giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động giao dịch chứng khoán của thành viên giao dịch thông qua thương lượng, hòa giải khi có yêu cầu của thành viên giao dịch.
- Hỗ trợ phát triển thị trường thông qua việc cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, thông tin, đào tạo, tuyên truyền và phổ biến kiến thức.
Sở
chấp hành và vận động thanh thiếu nhi thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Tham gia xây dựng, bảo vệ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân. Chấp hành Điều lệ Đoàn và các nghị quyết của Đoàn; tích cực tuyên truyền về tổ chức Đoàn trong thanh niên; sinh hoạt Đoàn và đóng đoàn phí đúng quy định.
- Liên hệ
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân, tổ chức.
- Đến năm 2030:
+ 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động.
+ 100% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp tỉnh; 90% hồ sơ công
dục. Theo đó, tại dự thảo mới quy định về đối tượng áp dụng của Luật Nhà giáo là nhà giáo được tuyển dụng, làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.
[3] Bỏ quy định về Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của nhà giáo và quy định về Quỹ hỗ trợ phát triển nghề nghiệp của nhà giáo
[4] Quyền, nghĩa vụ của nhà
đổi thông tin khoa học lập pháp và tuyên truyền, phổ biến thông tin khoa học lập pháp, thực tiễn lập pháp và văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành; biên soạn các ấn phẩm, công trình nghiên cứu khoa học, tài liệu nghiên cứu.
(6) Giúp Ủy ban Thường vụ Quốc hội quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ trong các cơ
phạm; phòng, chống tệ nạn xã hội; trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;
- Vi phạm quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước;
- Vi phạm quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo;
- Vi phạm quy định về quy chế tập trung dân chủ, quy định về tuyên truyền, phát ngôn, quy định về bảo vệ chính trị
.
5. Cố tình khiếu nại sai sự thật;
6. Kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người khiếu nại, gây rối an ninh trật tự công cộng.
7. Lợi dụng việc khiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, đe dọa, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan, tổ chức, người có
thành phố Hà Nội có quyền hạn gì?
Quyền hạn của Hiệp hội Công Thương thành phố Hà Nội quy định ở Điều 6 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hiệp hội Công Thương thành phố Hà Nội ban hành kèm theo Quyết định 1083/QĐ-UBND năm 2021 cụ thể:
- Tuyên truyền mục đích của Hiệp hội.
- Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức
sau:
1- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, nội dung đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính và tổ chức lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập nhằm nâng cao nhận thức, tạo đồng thuận ở các ngành, các cấp, các đơn vị sự nghiệp và toàn xã hội trong việc thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật
trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt bao gồm:
a) Thả phao đánh dấu ranh giới vùng biển;
b) Điều tra, nghiên cứu khoa học sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và chịu sự giám sát của Ban quản lý khu bảo tồn biển;
c) Tuyên truyền, giáo dục môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
2. Hoạt động được thực hiện
theo Quyết định 1538/QĐ-BNV năm 2011 quy định như sau:
Nhiệm vụ
1. Làm đầu mối tổ chức các hoạt động tuyên truyền, phổ biến chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng và người khuyết tật về các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, quy định của Công ước quốc tế liên quan đến
hạn của Hội Ung thư Việt Nam được quy định tại Điều 6 Điều lệ (sửa đổi, bổ sung) Hội Ung thư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 453/QĐ-BNV năm 2023 như sau:
Quyền hạn
1. Tuyên truyền tôn chỉ, mục đích của Hội theo quy định của pháp luật.
2. Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của Hội
. Tiếp nhận, bảo quản, khai thác, xử lý đối với tài sản công do Bộ trưởng Bộ Tài chính và Cục trưởng Cục Quản lý công sản giao theo quy định của pháp luật.
6. Biên soạn, biên dịch, phối hợp với các cơ quan liên quan xuất bản các tài liệu và ấn phẩm phục vụ việc nghiên cứu, tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công
thị trường liên ngân hàng Việt Nam phê duyệt kèm theo Quyết định 110/QĐ-BNV năm 2021 quy định về quyền hạn của Hội như sau:
Quyền hạn của Hội
1. Được tuyên truyền, phổ biến tôn chỉ, mục đích hoạt động của Hội nhằm xây dựng uy tín Hội và hội viên theo quy định của pháp luật.
2. Đại diện cho hội viên trong mối quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan
đổi các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư sang Campuchia khi được các cơ quan cơ quan nhà nước yêu cầu.
2. Hỗ trợ hội viên thông qua hình thức:
a) Tuyên truyền, phổ biến về chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Việt Nam và chính sách, pháp luật của Campuchia liên quan đến quan hệ hợp tác đầu tư giữa hai nước;
b) Thu thập và
và sử dụng sức mạnh của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
2. Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn cơ quan, tổ chức, cá nhân nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật, ý thức trách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh, trật tự; xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ
. Tuyên truyền, giới thiệu mục đích, ý nghĩa và các hoạt động của Quỹ, thành tích của các tập thể, cá nhân được tôn vinh, khen thưởng, hỗ trợ trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước nhằm cổ vũ, phát huy tài năng trẻ, những công trình sử học có giá trị, đồng thời nâng cao nhận thức của toàn xã hội về những đóng góp của khoa học lịch
núi là trên phạm vi cả nước ở những địa bàn miền núi, vùng dân tộc thiểu số.
Hội Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi có những quyền hạn nào?
Theo quy định tại Điều 6 Điều lệ Hội Hỗ trợ phát triển kinh tế miền núi phê duyệt kèm theo Quyết định 2019/QĐ-BNV năm 2013 về quyền hạn như sau:
Quyền hạn
1. Tuyên truyền tôn chỉ, mục đích hoạt động của Hội
thông tin, báo cáo theo quy định của Hội.
2. Tham gia các hoạt động và sinh hoạt của Hội; đoàn kết, hợp tác với các hội viên khác để xây dựng Hội phát triển vững mạnh. Đóng hội phí đầy đủ theo quy định của Hội; tuyên truyền nâng cao uy tín và mở rộng ảnh hưởng của Hội trong xã hội. Bảo vệ uy tín của Hội.
3. Tích cực tham gia các hoạt động nghĩa tình