Công ty tôi vừa xin được giấy phép FLEGT cho lô đồ nội thất gỗ do chính công ty tôi sản xuất. Tuy nhiên vì bất cẩn nên tôi đã làm rách te tua giấy phép này. Trường hợp này có được cấp thay thế một giấy phép FLEGT khác hay không? Nếu được, tôi có phải nộp lại bản gốc giấy phép FLEGT đã hỏng không? Trình tự thực hiện cụ thể như thế nào? Giấy phép
Công ty em ở Việt Nam muốn nhập khẩu động vật sống là chim cảnh từ Đài loan vào Việt Nam chim cảnh của công ty em không thuộc quản lý của cơ quan CITES. Vậy nên em muốn hỏi để nhập được chim vào trong nước thì em phải chuẩn bị giấy tờ và thủ tục như thế nào? Tư vấn giúp em với ạ, xin cảm ơn.
thương mại, quản lý ngoại thương.
- Giống cây trồng lâm nghiệp chưa được công nhận được xuất khẩu để phục vụ nghiên cứu, khảo nghiệm, quảng cáo, triển lãm, trao đổi quốc tế không vì mục đích thương mại và phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp Giấy phép.
- Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép xuất khẩu giống cây trồng lâm nghiệp bao gồm:
+ Văn
nay được quy định như thế nào?
Doanh nghiệp nhập khẩu gỗ thực hiện chế độ báo cáo định kỳ bao nhiêu tháng một lần?
Doanh nghiệp nhập khẩu gỗ thực hiện chế độ báo cáo định kỳ bao nhiêu tháng một lần, thì theo quy định tại khoản 4 Điều 27 Nghị định 102/2020/NĐ-CP như sau:
Trách nhiệm của cơ quan Kiểm lâm, cơ quan cấp giấy phép FLEGT, cơ quan Hải
Cho tôi hỏi cơ sở nuôi các loài động vật rừng thuộc Phụ lục CITES có thuộc đối tượng kiểm tra nguồn gốc lâm sản của cơ quan Kiểm lâm hay không? Nếu có thì cơ quan Kiểm lâm sản kiểm tra theo trình tự như thế nào? Câu hỏi của chị M.K từ Quảng Nam.
Nam khi bảo đảm một trong các tiêu chí sau:
a) Có Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp và cấp giấy phép FLEGT đang vận hành;
b) Có quy định pháp luật quốc gia về trách nhiệm giải trình tính hợp pháp của gỗ cho toàn bộ chuỗi cung ứng từ quốc gia nơi khai thác phù hợp với Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam;
c) Có chỉ số hiệu quả Chính phủ từ 0 trở lên
Công ty tôi muốn nhập khẩu hàng ốc biển đông lạnh, tên khoa học là Rapana rapiformis. Mã HS nhóm 0306. Loại ốc này không nằm trong danh mục động vật cấm khai thác của CITES. Xin hỏi, loại ốc đông lạnh làm thực phẩm này, có được phép nhập khẩu về Việt Nam không ạ? Và thủ tục nhập khẩu được thực hiện như thế nào?
hợp nào được phép khai thác các loại thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm?
Căn cứ Điều 12 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định về khai thác mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục I, II CITES như sau:
Khai thác mẫu vật các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục I, II CITES
1. Khai thác từ tự nhiên mẫu vật
sau:
...
2. Giấy phép FLEGT là văn bản do Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam cấp để xuất khẩu; tạm nhập, tái xuất lô hàng gỗ (trừ lô hàng sản xuất từ gỗ sau xử lý tịch thu) sang Liên minh châu Âu (sau đây viết tắt là EU) theo các quy định tại Nghị định này, Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh
Công ty tôi chuyên xuất khẩu gỗ và tự xét thấy đã đáp ứng đủ các điều kiện để được cấp giấy phép FLEGT đối với lô hàng gỗ xuất khẩu lần này. Tuy nhiên, vì đây là lô hàng gỗ hỗn hợp nên thông tin mô tả khá nhiều và không thể nào kê khai hết lên giấy phép FLEGT. Vậy phải xử lý trường hợp này như thế nào? Có thể cho tôi biết giấy phép FLEGT được
Tôi đang nghiên cứu các loài động vật hoang dã, các loài động vật rừng quý hiếm và tôi muốn biết rằng danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm gồm những nhóm nào? Tôi muốn biết thêm về Phụ lục CITES vì tôi vẫn chưa rõ lắm về phụ lục này. Loài bướm phượng cánh chim chấm rời có là động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm không? Và thuộc nhóm nào? Ngoài
của Thảo Cầm Viên năm 2024 như thế nào? Những trường hợp nào được miễn, giảm giá vé khi vào Thảo Cầm Viên? (Hình từ Internet)
Những trường hợp nào được miễn, giảm giá vé khi vào Thảo Cầm Viên?
(1) Miễn vé cổng cho các đối tượng sau:
STT
Đối tượng
Giấy tờ
1
- Người có công với Cách Mạng
- Thương bệnh binh
- Giấy tờ tùy thân
vùng địa lý tích cực khi bảo đảm một trong các tiêu chí sau:
a) Có hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp và cấp giấy phép FLEGT đang vận hành;
b) Có quy định pháp luật quốc gia, vùng lãnh thổ về trách nhiệm giải trình tính hợp pháp của gỗ cho toàn bộ chuỗi cung ứng từ quốc gia, vùng lãnh thổ nơi khai thác phù hợp với Hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam;
c
thác, quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản trên phạm vi toàn quốc;
b) Kiểm tra, hướng dẫn và tổ chức thực hiện quy định pháp luật về hệ thống bảo đảm gỗ hợp pháp Việt Nam; theo dõi tổng hợp và xây dựng cơ sở dữ liệu về phân loại doanh nghiệp, vận hành Hệ thống cấp giấy phép FLEGT và dữ liệu cấp giấy phép FLEGT; hướng dẫn việc quản lý, khai thác, sử
Những năm gần đây voi, tê giác đang trên đà tuyệt chủng vì bị săn bắn trái phép để lấy ngà lấy sừng, hay gần đây nhất là vụ nuôi 17 cá thể hổ trái phép ở Nghệ An đe dọa đến sự tồn tại của các loài này. Tôi muốn hỏi với các hành vi như vậy sẽ bị pháp luật xử lý ra sao? Khi tịch thu đối với các cá thể còn sống thì nhà nước sẽ có hướng xử lý như thế
theo Mẫu số 16, Mẫu số 17 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; định kỳ báo cáo và chịu sự kiểm tra, giám sát của Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước về thủy sản, về lâm nghiệp, về môi trường cấp tỉnh.
Như vậy được phép nuôi các loài động vật hoang dã nguy cấp tuy nhiên phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Có
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định này, gồm:
a) Nhóm I: Các loài thực vật rừng, động vật rừng đang bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và các loài thuộc Phụ lục I CITES phân bố tự nhiên tại Việt Nam.
Nhóm IA: các loài thực vật rừng.
Nhóm IB: các loài động vật rừng.
b
Hành vi săn bắt động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ bị truy cứu trách nhiệm hình sự như thế nào? Cụ thể, tôi nhận thấy hành vi săn bắt thú rừng trái phép đã diễn ra ngày càng nhiều, với nhiều phương thức và thủ đoạn tinh vi, nhiều loài động vật đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng. Vậy cho tôi hỏi hành vi săn bắt động
sản lập khi bán, chuyển giao quyền sở hữu, vận chuyển, xuất lâm sản trong cùng một lần và trên một phương tiện vận chuyển; khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu lâm sản;
c) Người có thẩm quyền lập khi lập hồ sơ xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lâm sản;
d) Cơ quan được giao xử lý tài sản sau xử lý tịch thu lập khi bán đấu giá.
...
3
sản ủy quyền lập sau khi khai thác;
- Chủ lâm sản lập khi bán, chuyển giao quyền sở hữu, vận chuyển, xuất lâm sản trong cùng một lần và trên một phương tiện vận chuyển; khi lập hồ sơ đề nghị cấp giấy phép xuất khẩu lâm sản;
- Người có thẩm quyền lập khi lập hồ sơ xử lý vi phạm pháp luật liên quan đến lâm sản;
- Cơ quan được giao xử lý tài sản sau