liệu đầu vào cho trồng trọt;
d) có tính đến cân bằng sinh thái tại khu vực sản xuất;
e) duy trì sức khỏe của cây trồng bằng các biện pháp phòng ngừa, ví dụ: lựa chọn loài và giống cây trồng kháng sâu bệnh phù hợp, sử dụng biện pháp luân canh thích hợp, sử dụng phương pháp cơ học và vật lý thích hợp, bảo vệ thiên địch của sinh vật gây hại.
Theo đó
Động vật hoang dã nguy cấp thuộc Phụ lục 2 CITES gồm những loài nào?
Tại Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ được hiểu như sau:
1. Loài dùng để chỉ một loài, một phân loài hoặc một quần thể động vật, thực vật cách biệt về địa lý.
2. Loài lai là kết quả giao phối hay cấy ghép hai
thuộc Phụ lục CITES được phân loại theo quy định tại Điều 3 Nghị định 06/2019/NĐ-CP, cụ thể như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ được hiểu như sau:
1. Loài dùng để chỉ một loài, một phân loài hoặc một quần thể động vật, thực vật cách biệt về địa lý.
2. Loài lai là kết quả giao phối hay cấy ghép hai loài hoặc hai phân loài động
Cho tôi hỏi: Người lái xe của bệnh viện phải đáp ứng những điều kiện sức khỏe như thế nào theo quy định pháp luật? - Câu hỏi của anh Khanh (Bình Dương)
điều trị).
Động kinh.
Liệt vận động từ hai chi trở lên.
Liệt vận động từ hai chi trở lên.
Liệt vận động một chi trở lên.
Hội chứng ngoại tháp
Hội chứng ngoại tháp
Rối loạn cảm giác sâu.
Rối loạn cảm giác nông hoặc rối loạn cảm giác sâu.
Chóng mặt do các nguyên nhân bệnh lý
cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm.
b.5) Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực.
b.6) Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau
phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường.
Tại Điều 23 Nghị định 35/2019/NĐ-CP thì hành vi tàng trữ, mua, bán, chế biến lâm sản không có hồ sơ hợp pháp hoặc có hồ sơ hợp pháp nhưng lâm sản không đúng với nội dung hồ sơ đó nhưng chưa đến mức
xuất nông nghiệp, canh tác lúa, hoa màu, cây ăn trái, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi, nuôi trồng thủy, hải sản tại một số địa phương ổn định, có mặt phát triển.
- Cơ quan chức năng các địa phương tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết, thiên tai, tác động của biến đổi khí hậu để triển khai nhiều giải pháp cụ thể chủ động ứng phó phát
lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ, doanh nghiệp có tổ chức thành lập lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách;
d) Lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản;
đ) Lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải;
e) Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường.
3. Lực lượng bảo vệ cơ
đồng xanh mướt, như một dải lụa mềm mại trải dài vô tận. Nước sông trong vắt, phản chiếu bầu trời xanh thẳm và những đám mây trắng bồng bềnh trôi. Hai bên bờ sông, những hàng cây xanh tươi tỏa bóng mát, tạo nên một khung cảnh yên bình và thơ mộng. Tiếng chim hót líu lo, hòa cùng tiếng nước chảy róc rách, làm cho không gian trở nên sống động và tràn
tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng
Xin chào tôi tên Nhung quê gốc ở Long An, tôi cưới chồng được 2 năm và theo chồng về quê chồng ở Lệ Thủy, Quảng Bình sinh sống. Hằng năm vào tháng 9 và tháng 10 rất hay xảy ra thiên tai như bão, lũ lụt gây thiệt hại rất lớn đến hoa màu, chăn nuôi, đời sống kinh tế,... của người dân. Tôi muốn hỏi người dân ở đây sẽ được hỗ trợ những chi phí gì?
Ứng phó bão số 4: Người dân cần chuẩn bị những gì khi bão số 4 hình thành và đổ bộ vào đất liền? Bão số 4 gây thiệt hại thế nào nếu đạt đến mức độ siêu bão? Tin bão được ban hành giờ nào theo quy định?
Ai có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn?
Theo Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn như sau:
- Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
- Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không
đơn phương ly hôn được thực hiện theo Điều 62 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 như sau:
(1) Quyền sử dụng đất là tài sản riêng của bên nào thì khi ly hôn vẫn thuộc về bên đó.
(2) Việc chia quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn được thực hiện như sau:
- Đối với đất nông nghiệp trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản, nếu cả hai
, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội, bao gồm bão, áp thấp nhiệt đới, gió mạnh trên biển, lốc, sét, mưa lớn, lũ, lũ quét, ngập lụt; sạt lở đất, sụt lún đất do mưa lũ hoặc dòng chảy hoặc hạn hán; nước dâng, xâm nhập mặn, nắng nóng, hạn hán, cháy rừng do tự nhiên, rét hại, mưa đá, sương mù, sương muối, động đất, sóng