Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử được quy định thế nào?
Về giá trị pháp lý của chữ ký điện tử được quy định tại Điều 24 Luật Giao dịch điện tử 2005 như sau:
"Điều 24. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử
1. Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì yêu cầu đó đối với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu chữ ký
Xin cho hỏi những đối tượng nào được khai thác dữ liệu trên Hệ thống thông tin báo cáo Bộ Giao thông vận tải? Việc vận hành và khai thác Hệ thống thông tin báo cáo Bộ Giao thông vận tải phải đảm bảo những điều kiện gì? Câu hỏi của anh Lương từ Kiên Giang.
Dịch vụ cấp dấu thời gian là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 31 Luật Giao dịch điện tử 2023 quy định về dịch vụ cấp dấu thời gian như sau:
Dịch vụ cấp dấu thời gian
1. Dịch vụ cấp dấu thời gian là dịch vụ để gắn thông tin về thời gian vào thông điệp dữ liệu.
2. Dấu thời gian được tạo ra dưới dạng chữ ký số.
3. Thời gian được gắn vào thông điệp
như thế nào?
Căn cứ Điều 21 Thông tư 77/2017/TT-BTC quy định về chữ ký điện tử như sau:
Chữ ký điện tử
1. Chữ ký điện tử được tạo lập dưới dạng từ, chữ, số, ký hiệu, âm thanh hoặc các hình thức khác bằng phương tiện điện tử, gắn liền hoặc kết hợp một cách lô gíc với thông điệp dữ liệu, có khả năng xác nhận người ký thông điệp dữ liệu và xác nhận
thức giữa văn bản giấy và thông điệp dữ liệu
Tại Điều 12 Luật Giao dịch điện tử 2023, quy định thông điệp dữ liệu có giá trị như văn bản, thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc, thông điệp dữ liệu có giá trị dùng làm chứng cứ tạo căn cứ pháp lý cho việc triển khai trên thực tế.
Thứ 5: Các yêu cầu để chữ ký số là chữ ký điện tử
Theo khoản 3 Điều
Để phục vụ giao dịch điện tử thì hệ thống thông tin có phân loại theo quy mô, số lượng người sử dụng tại Việt Nam không? Tài khoản giao dịch điện tử do ai cấp? Khi giao dịch điện tử không được thực hiện các hành vi nào?
...
3. Chữ ký số là chữ ký điện tử đáp ứng đủ các yêu cầu sau đây:
a) Xác nhận chủ thể ký và khẳng định sự chấp thuận của chủ thể ký đối với thông điệp dữ liệu;
b) Dữ liệu tạo chữ ký số chỉ gắn duy nhất với nội dung của thông điệp dữ liệu được chấp thuận;
c) Dữ liệu tạo chữ ký số chỉ thuộc sự kiểm soát của chủ thể ký tại thời điểm ký;
d) Mọi thay
. Kiểm tra hợp lệ của đường dẫn chứng thực theo quy định tại Điều 32 Nghị định này.
3. Sử dụng khóa bí mật tương ứng với chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ của chủ thể thực hiện ký số để tạo chữ ký số chuyên dùng công vụ.
4. Trong trường hợp pháp luật quy định thông điệp dữ liệu cần có dấu thời gian thì thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu
tin hoặc phương tiện khác hoạt động dựa trên công nghệ thông tin, công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ khác tương tự.
3. Môi trường điện tử là môi trường mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin.
4. Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, được gửi, được
quyền thỏa thuận:
a) Sử dụng hoặc không sử dụng chữ ký điện tử để ký thông điệp dữ liệu trong quá trình giao dịch;
b) Sử dụng hoặc không sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực;
c) Lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử trong trường hợp thỏa thuận sử dụng chữ ký điện tử có chứng thực.
2. Chữ ký điện tử của cơ quan nhà nước phải
Chữ ký số là gì?
Theo hướng dẫn tại khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP về khái niệm chữ ký số như sau:
"Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
6. "Chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó
TCPHT mà theo đó thẻ bị từ chối thanh toán.
4. TCPHT có trách nhiệm thông báo bằng văn bản hoặc thông điệp dữ liệu về các trường hợp từ chối thanh toán thẻ quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 Điều này cho TCTTT; khi nhận được thông báo của TCPHT tại Việt Nam hoặc TCPHT ở nước ngoài hoặc TCTQT bằng văn bản hoặc thông điệp dữ liệu về các trường hợp
Cho hỏi: Yêu cầu về kết nối, chia sẻ thông tin của Hệ thống thông tin Một cửa điện tử Bộ Tài chính như thế nào? Những hành vi nào bị nghiêm cấm khi tham gia Hệ thống thông tin Một cửa điện tử Bộ Tài chính? - câu hỏi của anh Hậu (Long An)
phản ánh, kiến nghị thông qua Phiếu lấy ý kiến, cơ quan hành chính nhà nước nào gửi Phiếu lấy ý kiến thì cơ quan đó tiếp nhận.
Quy trình phản ánh, kiến nghị được thực hiện thông qua hình thức thông điệp dữ liệu điện tử thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo quy định tại Điều 9 Nghị định 20/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung bởi khoản 4 Điều 2 Nghị định 92
Cho hỏi: Tổ chức, cá nhân phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính của BHXH Việt Nam cần cung cấp đầy đủ các thông tin gì? Có bao nhiêu hình thức để phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính của BHXH Việt Nam? Bao gồm những nội dung phản ánh, kiến nghị như thế nào? - câu hỏi của anh Giang (TP. HCM)
Chữ ký số có được xem là một dạng của chữ ký điện tử không?
Căn cứ theo khoản 6 Điều 3 Nghị định 130/2018/NĐ-CP hướng dẫn như sau:
"Chữ ký số" là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng, theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có
định này.
2. Kiểm tra hợp lệ của đường dẫn chứng thực theo quy định tại Điều 32 Nghị định này.
3. Sử dụng khóa bí mật tương ứng với chứng thư chữ ký số chuyên dùng công vụ của chủ thể thực hiện ký số để tạo chữ ký số chuyên dùng công vụ.
4. Trong trường hợp pháp luật quy định thông điệp dữ liệu cần có dấu thời gian thì thông điệp dữ liệu được xem
Xin cho hỏi: Các phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính có được thực hiện thông qua Phiếu lấy ý kiến không? Nếu có thì cần đảm bảo các yêu cầu như thế nào? - câu hỏi của anh Tuấn (TP. HCM)
Cho tôi hỏi cá nhân có thể kiến nghị về quy định hành chính trong lĩnh vực giao thông vận tải thông qua phiếu lấy ý kiến không? Việc kiến nghị thông qua phiếu lấy ý kiến chỉ được thực hiện trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Oanh từ Huế
như thế nào?
Căn cứ theo Điều 36 Luật Giao dịch điện tử 2023 quy định về các nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử như sau:
Nguyên tắc giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
1. Các bên có quyền thỏa thuận sử dụng thông điệp dữ liệu, phương tiện điện tử một phần hoặc toàn bộ trong giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử.
2. Khi giao kết