thành thủ tục hải quan. Trường hợp có lý do chính đáng thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan quản lý cửa hàng miễn thuế gia hạn một lần không quá 12 tháng;
b) Hàng hóa bán tại cửa hàng miễn thuế chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan từ khi làm thủ tục hải quan đến khi được bán, được xuất khẩu hoặc được xử lý theo quy định của pháp luật.
3. Hàng hóa tạm
tư thực hiện, kết quả hoạt động đầu tư kinh doanh, thông tin về lao động, nộp ngân sách nhà nước, đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, xử lý và bảo vệ môi trường, các chỉ tiêu chuyên ngành theo lĩnh vực hoạt động;
b) Hằng quý, hằng năm, cơ quan đăng ký đầu tư báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tình hình tiếp nhận, cấp
sát nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thanh tra đột xuất.
Lưu ý:
+ Phân công công việc, ủy quyền cho các Phó Chánh Thanh tra, công chức thuộc Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hiện một số công việc cụ thể theo quy định của pháp luật và của Viện kiểm sát nhân dân.
+ Phối hợp với các đơn vị, cơ quan, tổ chức, cá nhân để xử lý các công
tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo số 6 (gọi tắt là Phòng 6);
g) Phòng Thanh tra phòng, chống tham nhũng (gọi tắt là Phòng 7);
h) Phòng Giám sát, kiểm tra và xử lý sau thanh tra (gọi tắt là Phòng 8);
i) Văn phòng.
2. Chánh Thanh tra Thành phố có trách nhiệm ban hành văn bản quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các
bảo vệ đập, hồ chứa nước do Bộ quản lý;
c) Biện pháp xử lý sự cố, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để bảo đảm an toàn đập, cứu hộ đập do Bộ quản lý;
d) Kết quả kiểm định an toàn đập do Bộ quản lý; đề xuất chủ trương đầu tư các dự án bảo trì, khắc phục sự cố, nâng cấp, hiện đại hóa đập, hồ chứa nước thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục;
đ) Kết
trì, phối hợp với các đơn vị tham mưu giúp Bộ về hạn mức được Chính phủ bảo lãnh phát hành trái phiếu cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội.
đ) Chủ trì báo cáo, đề xuất việc xử lý rủi ro, cấp bù chênh lệch lãi suất và các vấn đề tài chính khác thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
…
Theo đó, đối với lĩnh vực tín
Nghiên cứu phụ tải điện là gì?
Nghiên cứu phụ tải điện được giải thích tại khoản 11 Điều 3 Thông tư 19/2017/TT-BCT như sau:
Nghiên cứu phụ tải điện là hoạt động thu thập, phân tích và đánh giá đặc tính tiêu thụ điện của phụ tải điện, bao gồm xu hướng, hành vi, thói quen tiêu thụ điện và sự đóng góp vào biểu đồ phụ tải hệ thống điện của mỗi
trường hợp kiểm tra đột xuất.
2. Nội dung kiểm tra
a) Việc chấp hành quy định về công bố chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình;
b) Việc chấp hành quy định về báo cáo chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình;
c) Việc chấp hành quy định về tự kiểm tra chất lượng dịch vụ phát thanh, truyền hình;
d) Việc chấp hành quy định về tự giám sát chất
định tại tiểu mục 5.1 Mục 5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7616:2007 như sau:
Lấy mẫu và xử lý sơ bộ
5.1. Cấp lấy mẫu
Cấp lấy mẫu để thử và kiểm tra phải được thiết lập bởi phòng thử nghiệm tin cậy và nhà sản xuất để bảo đảm sự tin cậy hợp lý và chấp nhận được đối với cấp độ của sản phẩm được chứng nhận theo tiêu chuẩn này là đáng tin cậy và chấp nhận
/2019/TT-BCT như sau:
Cơ sở hạ tầng và biện pháp quản lý hệ thống
…
2. Biện pháp quản lý hệ thống.
a) Thường xuyên giám sát, bảo trì hoạt động của hệ thống đảm bảo vận hành liên tục an toàn;
b) Định kỳ rà soát, đề xuất phương án duy trì, nâng cấp, phát triển hạ tầng hệ thống cho phù hợp với nhu cầu thực tế trong từng thời kỳ.
Như vậy, theo quy định
nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức như sau:
Trách nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước của cơ quan, tổ chức
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước.
2. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Xây dựng, đề xuất chủ trương
, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của cơ quan.
+ Cỏ khả năng tự bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống.
+ Có khả năng sáng tạo, tư duy độc lập, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Các yêu cầu khác
+ Nắm được quy định của pháp luật về hoạt động nghề nghiệp lưu trữ.
+ Có khả năng lắng nghe, phán đoán, tư duy và xử
, lệ phí
...
2. Miễn lệ phí cấp hộ chiếu đối với: Người Việt Nam ở nước ngoài có quyết định trục xuất bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền nước sở tại nhưng không có hộ chiếu; người Việt Nam ở nước ngoài phải về nước theo điều ước quốc tế hoặc thỏa thuận quốc tế về việc nhận trở lại công dân nhưng không có hộ chiếu và những trường hợp vì lý do
Nhà nước, Hội đồng chủ động nghiên cứu đề xuất, có ý kiến tư vấn cho Tổng Kiểm toán Nhà nước về những vấn đề sau:
1. Thẩm định các báo cáo kiểm toán quan trọng;
2. Tái thẩm định các báo cáo kiểm toán theo kiến nghị của đơn vị được kiểm toán;
3. Giúp Tổng Kiểm toán Nhà nước xử lý các kiến nghị về báo cáo kiểm toán;
4. Khảo sát, nghiên cứu thực
. Bảo đảm tính trang nghiêm, tạo môi trường làm việc hiện đại, khoa học, ngăn nắp, sạch sẽ và hiệu quả hoạt động của cơ quan Bộ;
2. Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Như vậy, theo
kê tiếp xúc trực tiếp đối tượng điều tra thống kê để thu thập thông tin thống kê.
2. Tổng hợp, xử lý thông tin thống kê thu thập được.
3. Lập và trình Thống đốc phê duyệt báo cáo kết quả cuộc điều tra thống kê.
4. Báo cáo kết quả cuộc điều tra thống kê cho Tổng cục Thống kê.
5. Công bố kết quả điều tra thống kê.
6. Trường hợp cần thiết, trên cơ
các lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các Hội viên và những người quan tâm;
3. Tham gia viết, xuất bản sách báo khoa học - kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên môn liên quan đến Địa chất - Khoáng sản biển theo quy định của pháp luật;
4. Tư vấn, tham gia nghiên cứu và thực hiện các đề tài khoa học - kỹ thuật trong các lĩnh vực chuyên môn của
công tác văn thư
1. Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban:
a) Ban hành và hướng dẫn thực hiện chế độ, quy định về công tác văn thư theo quy định của pháp luật hiện hành.
b) Kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về công tác văn thư đối với các đơn vị trực thuộc; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về công tác văn thư.
c) Tổ chức
vụ và quyền hạn
…
4. Về công tác quản lý tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam:
a) Chủ trì, phối hợp quản lý hoạt động; phối hợp kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm liên quan đến hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam;
b) Tổ chức thực hiện việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung, thu hồi
thư ký và một số chức danh khác (do Ban Thường vụ chỉ định) là thường trực của Ban Thường vụ, thay mặt Ban Thường vụ giải quyết các công việc hàng ngày trong nhiệm vụ quyền hạn của Ban Thường vụ giữa hai kỳ họp của Ban Thường vụ. Ban Thường vụ trung ương Hội 06 tháng họp một lần; khi có việc đột xuất cần xử lý thì có thể họp bất thường.
Như vậy