Em ơi cho chị hỏi: có trường hợp nào khi đang hoặc đã ly hôn, người vợ vẫn có thể được hưởng di sản thừa kế từ chồng cũ không em? Nếu có thì em chỉ ra giúp chị và chỉ giúp chị cả cơ sở pháp lý luôn em nhé. Đây là câu hỏi của chị Linh - Quận 2 TP.HCM.
Con có được hưởng di sản thừa kế không khi cha để lại di chúc di tặng toàn bộ tài sản vào quỹ từ thiện? Cụ thể, gia đình tôi có 2 người là cha tôi và tôi năm nay 30 tuổi. Khi cha tôi mất để lại di chúc là quyên góp toàn bộ tài sản vào quỹ từ thiện? Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi có được nhận di sản thừa kế không, bởi tôi là con trai duy
Gia đình tôi có 2 anh em. Khi bố tôi mất có để lại di chúc là chia đều tài sản cho cả hai, tuy nhiên vì tôi đã có gia đình ra ở riêng và điều kiện kinh tế cũng khá giả, trong khi đó em tôi thì chưa có gia đình, thêm nửa điều kiện kinh tế cũng khó khăn hơn nên tôi muốn từ chối nhận di sản để nhường phần di sản thừa kế đó lại cho em tôi thì có được
Tôi và 2 con (một bé 8 tuổi và một bé 4 tuổi) trú tại Bà Rịa-Vũng Tàu, được hưởng thừa kế 1 chiếc xe ô tô, 2 vợ chồng cùng hộ khẩu. Xin hỏi, tôi có phải nộp lệ phí trước bạ và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ thừa kế không? Trường hợp xe ô tô này là tài sản chung của vợ chồng tôi, nếu tôi phải nộp lệ phí trước bạ và thuế TNCN thì nộp 50% giá trị
Người chết để lại di chúc thừa kế , nhưng người hưởng thừa kế thuộc trường hợp không được quyền hưởng di sản thừa kế và cũng không còn người thừa kế hợp pháp nào khác trong hàng thừa kế. Trong trường hợp này, đất và các tài sản khác sẽ được xử lý thế nào?
di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản."
Do đó, theo căn cứ trên di sản được chia theo di chúc hoặc theo hàng thừa kế của pháp luật
Tuy nhiên, đối với người chồng pháp luật có quy định về việc thừa kế tại Điều 644 Bộ luật Dân sự 2015 như sau:
"Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người
Người trực tiếp chăm sóc cho mẹ mình có được hưởng di sản thừa kế khi người mẹ hứa và viết giấy tay để lại di sản thừa kế cho người này không? Cụ thể, tôi là người phụng dưỡng và chăm sóc cho mẹ mình vì mẹ tôi nằm liệt giường 2 năm. Khi còn sống mẹ tôi có hứa và viết giấy tay để lại di sản thừa kế cho tôi. Vậy cho tôi hỏi trong trường hợp này tôi
Con ngoài giá thú có thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Có được chia tài sản thừa kế hay không? Con ngoài giá thú khi làm thủ tục nhận cha thì có cần sự đồng ý của mẹ hay không? Cha đã chết thì có làm thủ tục nhận được không? Có chia lại di sản thừa kế trong trường hợp xuất hiện người thừa kế mới là con ngoài giá thú hay không?
Cho tôi hỏi khi yêu cầu công chứng văn bản từ chối nhận di sản thì phải có những giấy tờ gì vậy? Mức phí công chứng văn bản từ chối nhận di sản hiện nay là bao nhiêu? - Anh Bình Minh (Bình Phước).
của mình, còn lại toàn bộ cho mẹ và tôi, trong đó tài sản chung của bố mẹ là 2 tỷ, phí mai táng của bố tôi hết 100 triệu. Tôi muốn hỏi việc lập di chúc của bố tôi có đúng quy định pháp luật không? Trường hợp di chúc không hợp lệ hoặc không có di chúc thì tài sản được chia như thế nào? Rất mong được tư vấn
Cho tôi hỏi con cái có được từ chối nhận di sản thừa kế khi biết cha, mẹ để khoản nợ phải thanh toán trước khi mất hay không? Con cái sẽ không được hưởng di sản thừa kế của cha, mẹ trong trường hợp nào? Ba mẹ có được truất quyền hưởng di sản thừa kế của con cái hay không? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Con riêng của mẹ có được hưởng thừa kế của cha không? Tôi và anh cả là hai anh em cùng mẹ khác cha. Anh cả là con riêng của mẹ, nhưng trên giấy tờ vẫn ghi là cha tôi là cha ruột. Nay cha mẹ bị tai nạn đều đã mất không để lại di chúc, tài sản của cha mẹ để lại được chia thế nào?
Mẹ chồng tôi vừa mới mất có để lại di chúc cho con trai tôi một mảnh đất. Con trai tôi năm nay mới 16 tuổi, con trai tôi không muốn nhận mảnh đất đó và vợ chồng tôi cũng đã thống nhất. Như vậy tôi muốn hỏi trẻ chưa thành niên được quyền từ chối nhận di sản không? Trường hợp từ chối nhận di sản mà không có người thừa kế tài sản được xử lý như thế
Mẹ tôi chết năm 1979. Cha tôi chết năm 1987. Nhà tôi có hai anh em. Cha mẹ chết mà không để lại di chúc. Sau khi cha tôi mất thì anh em tôi cũng không nói gì đến chuyện chia thừa kế. Sau đó anh trai tôi đi ra nước ngoài và sinh sống đến nay không về (năm 2021). Nhưng hiện giờ anh đã có vợ và vợ anh cũng để ý đến phần di sản của cha mẹ tôi. Cho tôi
Tôi có thắc mắc liên quan đến hiệu lực của di chúc. Cụ thể trước khi bố tôi mất đã để lại di chúc phân chia di sản thừa kế cho tôi và những anh chị em của tôi. Vậy cho tôi hỏi thời điểm có hiệu lực của di chúc mà bố tôi để lại là khi nào? Việc công bố di chúc được thực hiện như thế nào? Câu hỏi của anh Xuân Hinh ở Nghệ An.
Trước khi cưới mẹ tôi, bố đã ly hôn, chia tài sản cho vợ cũ và 2 con. Nay bố mất, con riêng của bố có quyền đòi thừa kế là căn nhà gia đình tôi đang ở không?
Tôi không tìm thấy giấy ly hôn của bố. Với căn nhà này, hộ khẩu hiện tại chỉ có tên bố mẹ và tôi. - Đây là câu hỏi của anh Long đến từ Thành phố Long Xuyên
Cho hỏi cha, mẹ chết cách nay 14 năm, không để lại di chúc, người con út lấy hết tài sản, nay người con thứ hai muốn kiện chia quyền thừa kế. Xin hỏi còn hiệu lực không và quy trình khởi kiện thế nào? Mong được giải đáp sớm, xin cảm ơn!
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lập di chúc được dành một phần tài sản làm nhà thờ cúng không? Di sản là nhà thờ cúng có được dùng để chia thừa kế không? Tôi mong mình sẽ nhận được câu trả lời trong thời gian sớm nhất có thể. Câu hỏi của chị Ngọc Hà ở Lâm Đồng.
Điều kiện thế chấp tài sản tại ngân hàng đối với di sản thừa kế là quyền sử dụng đất được quy định như thế nào? Cụ thể bố tôi vừa mất, để lại cho tôi và em trai một mảnh đất. Nay chúng tôi muốn cầm cố để vay ngân hàng với tài sản thừa kế này thì cần đảm bảo những điều kiện gì? - Câu hỏi của anh Phan Quỳnh ở Hà Nam.
Ông Nam và bà Hiền kết hôn, sinh ra Thảo 17 tuổi, Duyên 18 tuổi, ông Nam có con ngoài giá thú với bà Loan, sinh ra Phương 10 tuổi. Tài sản chung ông Nam và Hiền là 1tỉ đồng, ông Nam chết để lại di chúc ghi toàn bộ tài sản để lại cho Phương. Vậy, tài sản chia như thế nào?