về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận
Hành vi bạo lực gia đình đối với người là cha, mẹ, con riêng, anh, chị, em của người đã ly hôn, của người chung sống như vợ chồng là hành vi nào? Chị T ở Hà Nội
) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ
Con trai có được mang hài cốt của mẹ từ Đài Loan về Việt Nam để thờ cúng hay không? Thủ tục mang hài cốt về Việt Nam được thực hiện như thế nào? Cho tôi hỏi pháp luật quy định như thế nào về việc nhập cảnh tro cốt của người nước ngoài bằng đường hàng không về Việt Nam. Tôi có 1 người bạn là người Đài Loan, bạn ấy có 1 người em trai ruột đã nhập
Cấm kết hôn có phải là hành vi cản trở kết hôn không?
Căn cứ khoản 10 Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về cản trở kết hôn như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
10. Cản trở kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để
Tôi có một câu hỏi như sau: Mẹ kế nhận con riêng của chồng làm con nuôi thì có được miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.A.T ở Bình Dương.
vợ chồng.
8. Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 8 của Luật này.
9. Cưỡng ép kết hôn, ly hôn là việc đe dọa, uy hiếp tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu sách của cải hoặc hành vi khác để buộc người khác phải kết hôn hoặc ly hôn trái với ý muốn của họ.
10. Cản trở
) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3
gia đình là gì? Xử lý thế nào với người có hành vi bạo lực gia đình?
Hành vi nào được xem là hành vi bạo lực gia đình?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố
trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa anh, chị, em với nhau.
6. Cản trở kết hôn.
Như vậy, theo quy định trên, vợ chồng đã ly hôn nhưng có hành vi cản trở chồng cũ kết hôn thì được xem là hành vi bạo lực gia đình áp dụng giữa người đã ly hôn.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 5 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022
quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành
Tôi có một câu hỏi như sau: Cha dượng muốn nhận con riêng của vợ làm con nuôi thì bắt buộc hơn người con 20 tuổi đúng không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.U ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của
Quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con khi mẹ đi tù, bố lập gia đình mới được quy định như thế nào? Tôi là cậu ruột nên muốn nhận cháu làm con nuôi để chăm sóc. Chị gái tôi kết hôn năm 2012 và có một bé trai. Đầu năm 2014, vợ chồng chị ly hôn, bé về ở với bố. Đến năm 2017, chị tôi phải lĩnh án 7 năm tù. Cùng lúc đó bố cháu cũng lấy vợ mới
Tôi xin được tư vấn về việc trong vay vốn ngân hàng (tổ chức tín dụng), con rể, con dâu, anh chị em rể/dâu, bố mẹ chồng/vợ có tính là người có liên quan của khách hàng vay vốn không ạ? Nếu không phải thì ai mới là người liên quan của khách hàng trong vay vốn? Xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi ông bà có được nhận cháu làm con nuôi hay không? Tôi là ông ngoại của cháu A. Cha mẹ cháu bị tai nạn mất. Vậy ông bà ngoại có được nhận cháu làm con nuôi không? Mong được giải đáp. Xin chân thành cảm ơn! - Câu hỏi của bạn Trinh đến từ Đắk Lắk.
Mẹ tôi đã mất 02 năm trước, mới đây ông ngoại tôi cũng mất nhưng lại không để lại di chúc. Trường hợp của tôi thì tôi có thể thay thế vị trí của mẹ tôi để hưởng thừa kế theo hàng thừa kế đầu tiên không?
Tôi có một người bạn có con nhỏ, vợ đã bỏ đi khi con nhỏ được 3 tuổi. Trong một lần đi làm về thì người bạn này bị tai nạn giao thông và mất. Hiện tại cháu học lớp 6, tôi muốn nhận bé làm con nuôi thì có được hay không? Trường hợp cháu mồ côi cha lẫn mẹ thì có được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng không?
chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu