Tôi có một câu hỏi như sau: Vợ kiểm soát tiền lương của chồng là bạo lực gia đình đúng không? Nếu có thì có thể tố giác hành vi này đến cơ quan nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.K.L ở Đồng Nai.
quả của tội phạm không phải là dấu hiệu bắt buộc để định tội danh này.
Đồng thời, chỉ khi hành vi giao cấu xuất hiện thì mới cấu thành tội loạn luân. Mọi trường hợp khác như sống chung như vợ chồng, kết hôn,… mà không xuất hiện hành vi giao cấu thì không bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội loạn luân hay các loại tội xâm hại tình dục có tính chất
Thay đổi tên bố mẹ đẻ thành bố mẹ nuôi trong Giấy khai nhận nuôi con nuôi được không? Chào các anh chị luật gia! Các luật gia cho em hỏi: vợ chồng em có nhận một cháu khác tỉnh về nuôi, cháu được 3 tuổi, mọi thủ tục con nuôi em đã làm xong. Giờ em muốn đổi họ, tên của cháu thành họ của bố mẹ nuôi (chồng em họ Nguyễn, cháu họ Lò) và thay đổi phần
thế khi không còn cha mẹ; không được hoặc không thể sống cùng cha đẻ, mẹ đẻ; bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa, xung đột vũ trang vì sự an toàn và lợi ích tốt nhất của trẻ em và được nhận làm con nuôi theo quy định của pháp luật về nuôi con nuôi.
- Trẻ em có quyền được bảo vệ dưới mọi hình thức để không bị xâm hại tình dục.
- Trẻ em có quyền
Em là học sinh lớp 7 do bị bạn bè rủ rê nên em có tập hút thuốc lá. Cuối giờ học thì cả đám bạn em và em sẽ hút thuốc lá ở nhà vệ sinh phía cuối sân trường. Tuy nhiên, bọn em bị giám thị phát hiện và bị lập biên bản và yêu cầu đuổi học. Hiện tại em đang rất buồn và hoang mang không biết hành vi hút thuốc lá trong trường của em có phải bị đuổi
dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc
tội?
Căn cứ theo Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2023) quy định như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm
Tôi muốn hỏi trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước là gì? Đoạn văn về trách nhiệm của tuổi trẻ đối với đất nước hay, ấn tượng? - câu hỏi của em H.Q (Sa Đéc).
, ly hôn hợp pháp;
Trước đây, theo Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình 2007 (Hết hiệu lực từ 01/07/2023) quy định về các hành vi bạo lực gia đình như sau:
Các hành vi bạo lực gia đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý
/11 hằng năm
(Hình từ Internet)
Những hành vi bạo lực đối với phụ nữ nào được xem là hành vi bạo lực gia đình?
Những hành vi bạo lực đối với phụ nữ được xem là hành vi bạo lực gia đình được quy định tại Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 như sau:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính
; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
...
Theo đó, hành vi bạo lực gia đình bao gồm hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng.
Như vậy, theo quy định thì hành vi đánh đập vợ con được xem là hành vi bạo lực gia đình.
Đồng thời, tại Điều 19 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 quy
dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi;
- Vi phạm các hành vi bị cấm như:
+ Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
+ Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
+ Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
+ Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số
Môi trường giáo dục là gì? Như thế nào là một môi trường giáo dục lành mạnh?Hoạt động bảo đảm môi trường giáo dục lành mạnh gồm những gì? Biện pháp phòng ngừa bạo lực học đường trong môi trường giáo dục gồm các biện pháp nào?
xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
b) Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý;
d) Bỏ mặc, không quan tâm; không nuôi dưỡng, chăm sóc thành viên gia đình là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi
Hành vi nào được xem là hành vi bạo lực gia đình?
Theo Điều 2 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007 quy định:
Các hành vi bạo lực gia đình
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập
tuổi nên tôi muốn nhận làm con nuôi thì cần những điều kiện gì? Từ trước khi lúc nhận nuôi bé tôi đã xin nhận bé làm con nuôi và được mẹ của bé đồng ý. Tôi có công việc ổn định có thể chăm sóc cho bé một cuộc sống tốt nhất. Tôi phải làm như thế nào để có đủ pháp lý đại diện bé trên pháp luật, để bé có được cuộc sống bình thường như bao đứa trẻ khác