bị trục xuất theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Người lao động chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết.
- Người sử dụng lao động là cá nhân chết; bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao
Thẩm phán trung cấp là gì?
Thẩm phán được giải thích theo khoản 1 Điều 65 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014 như sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán
1. Thẩm phán là người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định của Luật này được Chủ tịch nước bổ nhiệm để làm nhiệm vụ xét xử.
2. Thẩm phán thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 2
là bản sao thì phải là bản sao từ sổ gốc hoặc chứng thực;
- Tài liệu được lập bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm bản dịch chứng thực sang tiếng Việt bởi cơ quan có thẩm quyền;
- Phiếu lý lịch tư pháp theo mẫu được cơ quan có thẩm quyền cấp trước ngày nộp hồ sơ đề nghị không quá 12 tháng, trong đó phải có đầy đủ thông tin về tình trạng án tích
, văn học, nghệ thuật, xuất bản phẩm mà không được sự đồng ý của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ hoặc chưa được phép lưu hành hoặc đã có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu;
e) Quảng cáo, tuyên truyền, chia sẻ thông tin về hàng hóa, dịch vụ bị cấm;
g) Cung cấp, chia sẻ hình ảnh bản đồ Việt Nam nhưng không thể hiện hoặc thể hiện không đúng chủ quyền
nhiệm, dám đổi mới, sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thách thức, hành động vì lợi ích chung, vì nước, vì dân.
4. Chủ động nâng cao kiến thức, kỹ năng; năng lực công tác, làm việc trong môi trường quốc tế. Tích cực tham gia quá trình hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng theo đường lối đối ngoại của Đảng phù hợp với luật pháp quốc tế, góp phần xây
trung ương là Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự trung ương có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc
tặng Bằng khen của Bộ trưởng (Mẫu 8 ban hành kèm theo Quy chế này);
- Trích ngang thành tích đối với cá nhân, tập thể được đề nghị trình khen thưởng Nhà nước (nếu có).
b) Biên bản họp Hội đồng Thi đua - Khen thưởng của các đơn vị trực thuộc Bộ do Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu (Mẫu 6 ban hành kèm theo Quy chế này);
c) Biên bản họp Hội đồng sáng
phát hành E-HSMT, hoặc có kèm theo điều kiện gây bất lợi cho Chủ đầu tư, Bên mời thầu thì bảo lãnh dự thầu được coi là không hợp lệ.
Bảo lãnh dự thầu này là bảo lãnh dự thầu không hủy ngang.
Trường hợp cần thiết, đối với các gói thầu có quy mô lớn, để bảo đảm quyền lợi của Chủ đầu tư, Bên mời thầu trong việc tịch thu giá trị bảo đảm dự thầu khi nhà
và tăng trưởng tài sản Quỹ trên cơ sở vận động tài trợ, vận động quyên góp của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để thực hiện các hoạt động theo tôn chỉ, mục đích của Quỹ.
2. Quỹ được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc:
a) Thành lập và hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận;
b) Tự nguyện, tự chủ, tự trang trải
trường hợp do nguyên nhân khách quan;
đ) Bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo từ lần thứ 02 trở lên hoặc cách chức do thực hiện hành vi quy định tại điểm a, b, đ hoặc e khoản 1 Điều 6 của Luật này;
e) Đang bị cấm hành nghề trong thời gian nhất định theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
2. Giám đốc Sở Tư pháp lập hồ sơ gửi Chủ tịch Ủy ban
hùng;
- Quyết định giải quyết mai táng phí (Mẫu TT2).
Trợ cấp đối với thân nhân khi bà mẹ Việt Nam anh hùng mất được giải quyết như thế nào?
Căn cứ theo khoản 2 Điều 31 Nghị định 131/2021/NĐ-CP như sau:
"Điều 31. Thời điểm hưởng
1. Bà mẹ Việt Nam anh hùng được hưởng trợ cấp, phụ cấp hằng tháng kể từ tháng Chủ tịch nước ký quyết định.
2. Bà mẹ
đơn vị sự nghiệp công lập;
+ Cán bộ, công chức cấp xã;
+ Người hưởng lương trong lực lượng vũ trang nhân dân, người làm việc trong tổ chức cơ yếu nhưng không phải là công chức;
+ Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch công ty, Thành viên Hội đồng thành viên, Thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm soát viên, Tổng giám đốc
những hoạt động nào để nâng cao năng lực cho người thực hiện trợ giúp pháp lý?
Việc nâng cao năng lực cho người thực hiện trợ giúp pháp lý được quy định tại Điều 8 Thông tư liên tịch 01/2012/TTLT-BTP-UBDT như sau:
Nâng cao năng lực cho người thực hiện trợ giúp pháp lý
Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý
;
3. Phân tích, thẩm định mẫu di vật khảo cổ;
Trường hợp gửi các mẫu đi nước ngoài để xác định niên đại, giá trị thì thực hiện theo quy định tại các Điều 43, Điều 44 Luật Di sản văn hóa và Điều 24 Nghị định số 92/2002/NĐ-CP;
4. Gắn chắp, phục dựng những di vật khảo cổ bị vỡ khi đủ căn cứ khoa học;
5. Lập hồ sơ khoa học cho các di vật khảo cổ
gia, xu thế phát triển trong nước và quốc tế, các chủ trương, định hướng phát triển lớn, các quy hoạch, kế hoạch có liên quan và các nguồn lực phát triển; xu thế phát triển của khoa học, công nghệ;
Khu vực quân sự, an ninh cấp quốc gia; khu bảo tồn; khu vực cần được bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và đối
về quốc phòng như thế nào?
Căn cứ Điều 4 Luật Quốc phòng 2018 quy định Nhà nước có Chính sách về quốc phòng như sau:
(1) Củng cố, tăng cường nền quốc phòng toàn dân, sức mạnh quân sự để xây dựng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.
(2) Thực hiện độc lập, chủ quyền, thống nhất
Việt Nam đồng và các ngoại tệ.
8. Chủ trì, tổng hợp diễn biến kinh tế, tài chính - tiền tệ trong và ngoài nước, phân tích, dự báo vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng; tỷ lệ lạm phát tiền tệ và các chỉ số kinh tế vĩ mô khác làm cơ sở xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ.
9. Xây dựng, trình Thống đốc phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê
tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội có thể họp với các Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội để trao đổi về các vấn đề có liên quan;
- Đại diện cơ quan hoặc người có thẩm quyền báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội tại Đoàn đại biểu Quốc hội.
- Quốc hội thảo luận. Trước khi Quốc hội thảo luận, người được đề nghị
chất Việt Nam.
1. Tập đoàn Hóa chất Việt Nam là doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, con dấu, biểu tượng, Điều lệ tổ chức và hoạt động; được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước, ngân hàng theo quy định của pháp luật; được tự chủ kinh doanh; có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ hợp pháp của Tổng công ty Hóa
và chính sách, pháp luật của Nhà nước về chuyển đổi số; nhận thức đầy đủ về xu thế tất yếu, thách thức và cơ hội của chuyển đổi số.
- Chủ động giải quyết các vấn đề trong thẩm quyền và phối hợp với các cơ quan có liên quan báo cáo cấp có thẩm quyền để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ liên quan đến phát triển kinh tế tập thể, trong đó có chuyển đổi