Cho hỏi yêu cầu kỹ thuật về chất lượng amôniắc công nghiệp như thế nào? Bên cạnh đó thì việc vận chuyển chất lượng amôniắc công nghiệp sẽ phải thực hiện như thế nào? Căn cứ pháp lý ra sao? - câu hỏi của Bình (Huế).
Cho hỏi xác định hàm lượng sắt trong amôniắc công nghiệp như thế nào? Bên cạnh đó Amôniắc công nghiệp trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường thì cần phải thực hiện công bố gì? Căn cứ ở văn bản nào? - câu hỏi của Long (TP.HCM).
Em ơi cho anh hỏi: Bệnh hen nghề nghiệp có được xem là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội không? Người lao động được chẩn đoán mà mắc bệnh này thì cần làm gì? Đây là câu hỏi của anh Minh Bảo đến từ Bảo Lộc.
Chị ơi cho em hỏi: Chế biến mủ cao su trình độ cao đẳng là ngành nghề như thế nào? Sau khi tốt nghiệp ngành này người học phải có được tối thiểu những kiến thức nào? Đây là câu hỏi của bạn Bảo Anh đến từ Lâm Đồng.
Xin hỏi, hoạt động xây dựng, lắp đặt và vận hành các công trình sản xuất hoá chất cơ bản có phải đánh giá định lượng rủi ro không? Mức rủi ro chấp nhận được cho các hoạt động này được quy định như thế nào? Nội dung câu hỏi của anh Minh Thuận tại Đồng Nai.
Tôi muốn hỏi về phát triển ngành hóa chất cơ bản. Tôi làm trong ngành hóa chất đến này được 20 năm và có quan tâm đến việc định hướng phát triển của ngành hóa chất cơ bản đến năm 2030 như thế nào? Quyết định của Thủ tướng về chiến lược ngành công nghiệp hóa chất tầm nhìn đến năm 2040? Tôi xin cảm ơn!
Chào anh/chị, hiện tại tôi là chủ một doanh nghiệp sản xuất sơn – mực in lớn nhất ở khu vực miền Bắc. Cho tôi hỏi xu thế ngành sơn – mực in đến năm 2040 là như thế nào để doanh nghiệp tôi có phương hướng đổi mới và thích nghi?
Quyết định 165/QĐ-TTg 2024 quy định các tập đoàn, doanh nghiệp trong lĩnh vực năng lượng tổ chức thực hiện chiến lược năng lượng hydrogen của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ra sao? Anh H - TPHCM.
Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành chế biến mủ cao su trình độ trung cấp muốn tốt nghiệp thì phải hoàn thành tối thiểu bao nhiêu tín chỉ? Học xong ngành này phải có những kiến thức nào? Đây là câu hỏi của bạn Bảo Vinh đến từ Đà Nẵng.
con người, kinh tế, xã hội và môi trường.
+ Tăng cường trao đổi, hợp tác quốc tế về cảnh báo sớm, phòng ngừa các sự cố chất thải xuyên biên giới.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tăng cường năng lực giám sát nguy cơ sự cố chất thải tại các khu sản xuất kinh doanh dịch vụ tập trung, khu kinh tế, cụm công nghiệp, làng nghề; trong hoạt động khai thác, chế biến
nhu cầu sử dụng và tiềm năng của các cơ sở công nghiệp trong cả nước nhằm tăng hiệu quả sử dụng năng lượng.
- Nhiệt điện than: Chỉ thực hiện tiếp các dự án đã có trong Quy hoạch điện 8 điều chỉnh và đang đầu tư xây dựng đến năm 2030. Định hướng thực hiện chuyển đổi nhiên liệu sang sinh khối và amoniac với các nhà máy đã vận hành được 20 năm khi giá
Thủ tướng chính thức phê duyệt Quy hoạch điện 8?
Ngày 15/5, Thủ tướng chính thức ban hành Quyết định 500/QĐ-TTg năm 2023 Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quy hoạch điện 8).
Theo đó, Quy hoạch điện 8 quy hoạch phát triển nguồn điện và lưới điện truyền tải ở cấp điện áp từ 220 kV trở lên, công nghiệp và
lượng hydrogen trong các lĩnh vực phát thải khí nhà kính lớn như sản xuất điện, giao thông vận tải, công nghiệp.
- Tăng cường hợp tác quốc tế để chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức trong phát triển hệ sinh thái năng lượng hydrogen.
Khai thác có hiệu quả sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế (thông qua các tổ chức, chương trình hợp tác như COP[2], JETP[3], AZEC
Xin hỏi, hoạt động xây dựng, lắp đặt các công trình sản xuất phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật có phải đánh giá định lượng rủi ro không? Mức rủi ro chấp nhận được cho các hoạt động hoá chất được quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Mai Uyên tại Đà Lạt.
.650 - 45.550 MW (6,2 - 7,9%);
+ Điện đồng phát, sử dụng nhiệt dư, khí lò cao, các sản phẩm phụ của dây chuyền công nghệ trong các cơ sở công nghiệp 4.500 MW (0,8 - 0,9%);
+ Nhiệt điện than 0 MW (0%), không còn sử dụng than để phát điện;
+ Nhiệt điện sử dụng sinh khối và amoniac 25.632 - 32.432 MW (4,5 - 6,6%);
+ Nhiệt điện khí trong nước và chuyển sử
MW (chiếm 0,2%); nguồn điện đồng phát, sử dụng nhiệt dư, khí lò cao, các sản phẩm phụ của dây chuyền công nghệ trong các cơ sở công nghiệp đạt 2.700 MW (1,8%), quy mô có thể tăng thêm phù hợp với khả năng của các cơ sở công nghiệp.
Quy hoạch điện 8 ưu tiên năng lượng sạch trong cơ cấu nguồn điện mới và không sử dụng nhiệt điện than? (Hình từ
); lĩnh vực nông nghiệp giảm 43,0%, lượng phát thải không vượt quá 64 triệu tấn CO2tđ;
Lĩnh vực lâm nghiệp, sử dụng đất giảm 70% lượng phát thải và tăng 20% lượng hấp thụ các-bon, tổng lượng phát thải và hấp thụ đạt ít nhất -95 triệu tấn CO2tđ;
Lĩnh vực chất thải giảm 60,7%, lượng phát thải không vượt quá 18 triệu tấn CO2tđ; lĩnh vực các quá trình công