Xóa nợ lãi, xóa nợ gốc trong hoạt động cho vay trực tiếp của Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia là gì? Trường hợp nào doanh nghiệp được Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia xem xét xoá nợ lãi, xóa nợ gốc theo quy định?
Em ơi cho chị hỏi: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét xóa nợ lãi cho những đối tượng nào? Điều kiện để được xem xét xóa nợ lãi là gì? Đây là câu hỏi của chị Kỳ Duyên đến từ Đà Nẵng.
Cho tôi hỏi điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem xét xóa nợ lãi từ Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa như thế nào? Doanh nghiệp nhỏ và vừa cần chuẩn bị hồ sơ gì để đề nghị xóa nợ lãi? - Câu hỏi của anh Khôi (Đồng Nai)
Doanh nghiệp gặp rủi ro thuộc trường hợp nào được Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia xem xét xóa nợ lãi? Doanh nghiệp được Quỹ đổi mới công nghệ Quốc gia xem xét xóa nợ lãi hoặc Quỹ đề nghị xóa nợ lãi khi đáp ứng đủ các điều kiện nào? Câu hỏi đến từ anh L.H ở Long Thành.
Em ơi cho chị hỏi: Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ xem xét xóa nợ gốc cho những đối tượng nào? Điều kiện để được xem xét xóa nợ gốc là gì? Đây là câu hỏi của chị Lâm Hà đến từ Đà Nẵng.
thu hồi nợ khi:
a) Đối tượng xem xét được quy định tại khoản 1 Điều này;
b) Khoản nợ của khách hàng đã được cơ cấu nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi hoặc chưa được cơ cấu nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi nhưng Quỹ bảo lãnh tín dụng thẩm định, đánh giá nếu áp dụng biện pháp cơ cấu nợ, khoanh nợ, xóa nợ lãi thì khách hàng cũng không trả được nợ gốc cho Quỹ bảo lãnh
Tôi có thắc mắc hủy xóa nợ tiền phạt chậm nộp với người nộp thuế thực hiện trong trường hợp nào? Trường hợp người nộp thuế đã được xóa nợ nhưng cơ quan quản lý thuế phát hiện việc xóa nợ không đúng theo quy định thì hồ sơ hủy xóa nợ tiền phạt chậm nộp gồm những gì? Trên đây là thắc mắc của chị Thanh Nga tại Đồng Nai.
Mẫu công văn xóa nợ thuế mới nhất theo Thông tư 80/2021/TT-BTC? Điều kiện xóa nợ thuế đối với trường hợp bị ảnh hưởng do Bão số 3? Tổng hợp hồ sơ xóa nợ thuế theo quy định của Thông tư 80/2021/TT-BTC?
Tôi muốn biết trong bao lâu thì nợ xấu CIC được xoá? Thời gian lưu giữ và cung cấp lịch sử nợ xấu CIC là bao lâu? Khách hàng vay cần làm gì để xoá lịch sử nợ xấu CIC theo quy định mới nhất? Câu hỏi đến từ anh L.G sống ở Quảng Bình.
Tổng hợp 07 mẫu biểu xóa nợ tiền thuế? Tải đầy đủ mẫu biểu xóa nợ tiền thuế ở đâu? Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đối với những trường hợp nào? Người nộp thuế bị thiệt hại do thiên tai gây ra được xóa nợ tiền thuế khi nào?
Tôi có một số thắc mắc về trường hợp nào doanh nghiệp sẽ được xóa nợ tiền thuế? Và cần chuẩn bị hồ sơ xóa nợ tiền thuế như thế nào? Ai có thẩm quyền quyết định việc xóa nợ tiền thuế cho doanh nghiệp? Mong được ban tư vấn giải đáp!
Người nộp thuế được xóa nợ tiền thuế trong trường hợp nào? Ai thực hiện việc lập hồ sơ xóa nợ tiền thuế? Ai có thẩm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt cho người nộp thuế theo quy định pháp luật?
Xóa nợ tiền thuế là gì? Xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt có phải là nội dung quản lý thuế không? Ai có thẩm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt cho người nộp thuế theo quy định?
Người cho vay chết thì có đương nhiên được xóa nợ hay không? Người cho vay chết thì bên vay nợ có nghĩa vụ trả nợ cho ai? Người thừa kế theo pháp luật của người cho vay khi không để lại di chúc gồm những ai?
.
3. Xử lý tài sản bảo đảm.
4. Bán nợ.
5. Xóa nợ lãi.
6. Xóa nợ gốc.
Như vậy, các rủi ro của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ được xử lý bằng những biện pháp sau:
- Cơ cấu nợ:
+ Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ;
+ Gia hạn nợ.
- Khoanh nợ.
- Xử lý tài sản bảo đảm.
- Bán nợ.
- Xóa nợ lãi.
- Xóa nợ gốc.
Thẩm quyền xử lý rủi ro của
Cho tôi hỏi người nộp thuế đã được khoanh nợ mà quay lại kinh doanh có thuộc trường hợp hủy khoanh nợ tiền thuế không? Nếu được thì hồ sơ hủy khoanh nợ tiền thuế gồm những gì? Trình tự, thủ tục hủy khoanh nợ tiền thuế với người nộp thuế đã được khoanh nợ mà quay lại kinh doanh như thế nào? Trên đây là thắc mắc của chị Mỹ Ngọc tại Cần Thơ.
xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay trực tiếp của Quỹ bao gồm:
a) Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ/số tiền trả nợ;
b) Gia hạn nợ vay;
c) Khoanh nợ;
d) Xóa nợ lãi;
đ) Xóa nợ gốc;
e) Bán nợ;
g) Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay;
h) Các biện pháp xử lý rủi ro khác theo quy định của pháp luật.
2. Các biện pháp xử lý rủi ro đối với dư nợ cho vay gián tiếp