Có được tạm giữ người nghiện ma túy để xác định tình trạng nghiện hay không? Tôi có câu hỏi thắc mắc liên quan đến vấn đề tạm giữ người nghiện ma túy. Trường hợp cụ thể là bạn của tôi có nghiện ma túy, dù đã đi cai nghiện 2 lần nhưng vẫn không bỏ được. Lần này, trong lúc nó đang tụ tập cùng với đám bạn nghiện của nó để sử dụng ma túy thì Công an
biện pháp ngăn chặn tạm giam được xác định căn cứ theo Điều 119 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
"Điều 119. Tạm giam
1. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng.
2. Tạm giam có thể áp dụng đối với bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy
Trường hợp 1 đối tượng liên quan đến việc giữ người trái pháp luật là đối tượng chủ mưu. Khi cơ quan điều tra triệu tập thì không lên làm việc thì chống đối không hợp tác. Vậy có thể áp dụng biện pháp dẫn giải không? Khi dẫn giải có được sử dụng còng số 8 để khóa tay và dẫn giải đi hay không?
Thế nào là người làm chứng?
Căn cứ tại khoản 1 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm chứng.
Quyền và nghĩa vụ của người làm chứng?
Căn cứ vào khoản 3 Điều 66 Bộ luật Tố tụng hình sự
Xin chào ban biên tập, bạn của tôi đang chấp hành án phạt tù tại Nhật Bản được hơn 1 năm. Tôi nghe ba mẹ bạn tôi nói mong muốn đưa bạn tôi về Việt Nam để chấp hành án phạt tù. Tôi được biết Bộ Công an vừa công bố dự thảo thực hiện một số hoạt động hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự để lấy ý kiến góp ý rộng rãi. Vậy bạn tôi có đủ điều kiện về
Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự?
Theo Điều 371 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015, quy định về căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, theo đó bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong các căn cứ sau đây:
- Kết luận trong bản án
Người giám định có được tham gia hỏi tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không? Cụ thể, tôi đang là người giám định trong một vụ án hình sự. Vụ án đang chuẩn bị được đưa ra xét xử nên tôi có thắc mắc nhỏ là tại phiên xét xử tôi có được tham gia hỏi không? Đồng thời, tôi muốn biết tại phiên tòa thì việc hỏi người giám định được quy định như
Người làm chứng có phải là người tham gia tố tụng không? Cụ thể trên đương đi về nhà, tôi chứng kiến chiếc xe tải của anh A mất tay lái và đâm vào nhà người dân khiến 01 người tử vong tại chỗ, anh A đã bỏ trốn ngay sau đó.
Khi nhận được văn bản đề nghị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh của Cơ quan điều tra thì lãnh đạo Viện có trách nhiệm gì? Đình chỉ thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong vụ án hình sự được quy định như thế nào? Sau khi khỏi bệnh người bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh có phải tiếp tục thực hiện hình phạt tù không? Câu hỏi của anh
Người bị buộc tội tử hình có bắt buộc phải có người bào chữa không? Người nào có quyền từ chối người bào chữa cho người bị buộc tội trong vụ án hình sự? Thủ tục từ chối người bào chữa quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Minh Hoàng đến từ Quảng Nam
Xin chào, tôi có thắc mắc liên quan đến việc triệu tập người làm chứng trong tố tụng hình sự cần được giải đáp. Cụ thể, tôi muốn biết nếu người làm chứng trong vụ án hình sự là người dưới 18 tuổi thì giấy triệu tập người làm chứng sẽ được gửi cho ai? Việc lấy lời khai người làm chứng được pháp luật quy định như thế nào?
Xin chào, tôi có một số câu hỏi liên quan đến nghĩa vụ chứng minh trong vụ án hình sự. Cụ thể, tôi muốn biết trong tố tụng hình sự thì bị can, bị cáo có nghĩa vụ phải chứng minh mình vô tội hay không? Bị can, bị cáo có được tự mình bào chữa hay không?
Đặt tiền để bảo đảm là gì? Mức tiền đặt để bảo đảm đối với tội phạm nghiêm trọng là bao nhiêu? Thời hạn đặt tiền để bảo đảm được quá thời hạn điều tra vụ án hình sự không theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015?
Sau khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can, có bắt buộc phải áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn đối với bị can được quy định tại Điều 109 Bộ luật Tố tụng hình sự không? Đây là câu hỏi của anh A.B đến từ Vĩnh Long.
Tôi muốn hỏi tài sản của bị cáo chết để lại thì những người thừa kế tài sản có phải tham gia tố tụng để giải quyết trách nhiệm dân sự không? - câu hỏi của chị Ly (Đà Lạt)
Ai được xem là người bị buộc tội?
Căn cứ điểm đ khoản 1 Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định:
Giải thích từ ngữ
1. Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
đ. Người bị buộc tội gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Theo đó, người bị buộc tội gồm:
(1) Người bị bắt trong các trường hợp bắt người
Em cho anh hỏi là người bị buộc tội trong vụ án hình sự có buộc phải chứng minh là mình vô tội không? Người bào chữa gặp người bị buộc tội trong vụ án hình sự thì cần phải mang theo những giấy tờ gì? - Câu hỏi của anh Minh Thắng đến từ Quảng Ninh
Quyết định áp dụng thủ tục rút gọn trong vụ án hình sự bị hủy bỏ trong những trường hợp nào? Trong giai đoạn điều tra việc hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn trong vụ án hình sự được thực hiện ra sao? Khi quyết định áp dụng thủ tục rút gọn trong vụ án hình sự bị hủy bỏ Kiểm sát viên có trách nhiệm gì? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Thái Bình.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề tạm đình chỉ vụ án hình sự. Cho tôi hỏi việc tạm đình chỉ vụ án hình sự trong giai đoạn chuẩn bị xét xử được thực hiện trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị Xuân Linh ở Đồng Tháp.
Cho tôi hỏi: Người bị buộc tội trong vụ án hình sự có được quyền tự bào chữa cho mình hay không? Được từ chối người bào chữa không và khi nào thì người này bị xem là phạm tội? câu hỏi của anh Tín (Hà Nội).