; Giám thị trại giam có trách nhiệm bố trí lao động cho phạm nhân phù hợp với độ tuổi, sức khỏe, giới tính, mức án, tính chất, mức độ hành vi phạm tội của từng phạm nhân và đáp ứng yêu cầu quản lý, giáo dục phạm nhân.
Thời gian lao động của phạm nhân trong một ngày không quá 08 giờ, trường hợp lao động công việc nặng nhọc, độc hại theo danh mục do pháp
người lao động là người khuyết tật nhẹ suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên, khuyết tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hợp người lao động là người khuyết tật đồng ý.
2. Sử dụng người lao động là người khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động
làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01 tháng 01 năm 2021;
c
nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014;
- Có tuổi tối thiểu thấp hơn 02 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 135/2020/NĐ-CP và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trở lên, trong đó có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao
Muốn hỏi về chế độ ốm đau khi khám bệnh trái tuyến. Cho hỏi trường hợp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) của chị ở TP.HCM nhưng chị đi khám ở bệnh viện Bình Dương được cấp giấy nghỉ việc. Vậy khám chữa bệnh trái tuyến được cấp giấy nghỉ việc có được bảo hiểm xã hội (BHXH) chi trả chế độ ốm đau không? Mong được hỗ trợ, xin chân thành cảm ơn!
Tôi có thắc mắc liên quan tới bảo hiểm xã hội mong được hỗ trợ giải đáp thắc mắc. Tôi nhận lại sổ bảo hiểm xã hội khi vừa nghỉ việc. Vì bất cẩn nên tôi đã làm mất sổ bảo hiểm xã hội. Vậy nên tôi muốn hỏi rằng trường hợp tôi đã làm mất sổ bảo hiểm xã hội rồi thì tôi có thể được cấp lại không? Mong sớm nhận được phản hồi. Xin cảm ơn.
Độ tuổi nghỉ hưu đối với nam sĩ quan Công an nhân dân cấp Tướng giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội? Lộ trình tăng hạn tuổi nghỉ hưu đối với nam sĩ quan giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an Thành phố Hà Nội ra sao? - câu hỏi của anh T. (Hà Nội).
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
(2) Đang làm việc trong môi trường lao động có ít nhất 01 trong 02 yếu tố sau đây:
- Có ít nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế.
- Tiếp
, có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn (bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên trước ngày 01/01/2021)
(2) Đối tượng tinh giản biên chế có tuổi thấp hơn tối đa đủ 05 tuổi và thấp
chiến đấu và chiến đấu.
- Bảo đảm phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của lực lượng Công an, với điều kiện kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng giai đoạn.
- Phù hợp với sự phát triển chung và đặc thù của từng vùng, miền, từng đối tượng cụ thể.
- Tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với cán bộ, chiến sĩ đang phục vụ trong lực lượng Công an
Khi sang nước ngoài chữa bệnh có được hưởng chế độ ốm đau không? Tôi có tham gia BHXH ở công ty có vốn nước ngoài tại Việt Nam, thời gian vừa rồi tôi bị tắc động mạch nên tôi có sang nước ngoài (Singapore) để chữa bệnh. Không biết là khi điều trị xong xuôi về Việt Nam tôi có được thanh toán tiền trợ cấp những ngày nghỉ đi điều trị không? Và phải
Người thuộc lực lượng canh gác đê có tiêu chuẩn như thế nào?
Căn cứ tại Điều 3 Thông tư 01/2009/TT-BNN, có quy định về tiêu chuẩn của các thành viên thuộc lực lượng tuần tra, canh gác đê như sau:
Tiêu chuẩn của các thành viên thuộc lực lượng tuần tra, canh gác đê
1. Là người khoẻ mạnh, tháo vát, đủ khả năng đảm đương những công việc nặng nhọc
Bộ luật Lao động 2019 và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên
, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện bệnh nghề nghiệp.
3. Người sử dụng lao động tổ chức khám sức khỏe cho người lao động trước khi bố trí làm việc và trước khi chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
đêm, làm việc trong điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các chức danh nghề nặng nhọc, độc hại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật lao động. Các khoản phụ cấp, bổ sung khác, trợ cấp, tiền thưởng do doanh nghiệp quy định thì thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng"
Như vậy, theo quy định hiện hành
Công ty của tôi có người lao động 62 tuổi, đã đóng BHXH 26 năm, đóng bảo hiểm thất nghiệp liên tục từ 2009 đến nay. Khi công ty làm thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động, người lao có nguyện vọng đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp sau đó tự làm thủ tục hưởng lương hưu có được không? Công ty ra quyết định thôi việc hay quyết định nghỉ hưu?