, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp theo danh mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định;
c) Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (ngoài đối tượng dân tộc thiểu số rất ít người) ở thôn/bản đặc biệt khó khăn
thương binh bị suy giảm khả năng lao động dưới 81%.
(3) Cộng 0,5 điểm cho một trong các đối tượng:
Người có cha hoặc mẹ là người dân tộc thiểu số; người học đang sinh sống, học tập ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn là các thôn, xã đặc biệt khó khăn có trong các Quyết định
Tôi là dân tộc thiểu số, năm nay lên cấp 3 ba mẹ định hướng sẽ cho học trường phổ thông dân tộc nội trú ở dưới huyện. Tuy nhiên, tôi muốn học trường khác không muốn học trường phổ thông dân tộc nội trú vì nghe nói cơ sở vật chất rất tệ không biết có đúng không? Một phần ba mẹ bảo học trường này vì nghe nói sẽ được miễn học phí không biết thông tin
Vài hôm trước VTV có đưa tin về việc 11 em học sinh tại một trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học ăn 2 gói mì tôm, không biết thực hư vụ việc thế nào nếu là đúng sự thật thì tôi thấy khá bức xức cho vấn đề này, tôi được biết là các em học sinh ở đây được nhà nước hỗ trợ tiền ăn hàng tháng, không biết mức hỗ trợ hiện nay của các em là bao nhiêu
Cho mình hỏi trường hợp Y tế trường học ở vùng xã vùng III có được hưởng 70% mức lương phụ cấp thu hút theo nghị định số 76/2019/NĐ-CP ngày 8/10/2019 không? Thời gian làm việc thực tế để tính phụ cấp như thế nào?
Cho tôi hỏi sinh viên ngành Nghệ thuật biểu diễn ca kịch Huế có được miễn học phí không? Nhà tôi ở Huế và gia đình tôi có truyền thống nghệ thuật diễn ca kịch. Tuy nhiên gia đình tôi cũng gặp khó khăn về tài chính nên khó có thể đóng học phí cho tôi. Tôi nghe bạn tôi nói ngành nghệ thật biểu diễn ca kịch Huế là ngành được nhà nước miễn học phí
Tôi muốn hỏi liên quan đến trẻ em ở xã khó khăn, vùng đồng bằng dân tộc và miền núi, cụ thể là tôi có đứa cháu 4 tuổi đang học mầm non, sống cùng với bố mẹ ở xã Đakrông, huyện Đăkrông tỉnh Quảng Trị, vì gia đình cũng khó khăn nêu cháu không được hỗ trợ việc đi học một cách tốt nhất. Thế thì không biết khu vực của cháu có nằm trong khu vực III vùng
Điều 7 Nghị định 105/2020/NĐ-CP:
+ Có cha hoặc có mẹ hoặc có người chăm sóc trẻ em hoặc trẻ em thường trú ở thôn đặc biệt khó khăn, xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, hải đảo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
+ Không có nguồn nuôi dưỡng được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định số
Em là dân tộc thiểu số năm nay em dự định sẽ thi đại học. Và em chọn hệ đào tạo cử tuyển để theo học vì em nghe nói nếu là sinh viên cự tuyển thì sẽ không phải đóng học phí không biết thông tin này có đúng không vậy ạ? Xin hãy giải đáp thắc mắc giúp em! Em xin chân thành cảm ơn!
dục, đào tạo nhưng tỷ lệ tăng mức giá dịch vụ không quá 15%/năm.
Sinh viên y khoa chuyên ngành Giám định pháp Y sẽ được miễn học phí đúng không?
Đối tượng được miễn học phí được quy định tại khoản 14 Điều 15 Nghị định 81/2021/NĐ-CP như sau:
Đối tượng được miễn học phí
...
5. Trẻ em mầm non 05 tuổi ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III
học được quy định tại Phụ lục I - Phân chia khu vực tuyển sinh kèm theo Quy chế tuyển sinh đại học, tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo Thông tư 08/2022/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
Khu vực
Mô tả khu vực và điều kiện
Khu vực 1 (KV1)
Các xã khu vực I, II, III và các xã có thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc
Tôi là giáo viên vào biên chế được hơn 3 năm. Tôi công tác tại vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (vùng 3) theo danh sách của chính phủ. Những năm trước đây tôi được hưởng mọi chính sách của một giáo viên vùng 3. Cho tôi hỏi hiện nay, giáo viên biên chế ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sẽ được hưởng những khoản trợ cấp
Tôi là viên chức công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, có thời gian công tác là 10 năm 5 tháng. Nghỉ 2 lần chế độ thai sản là 10 tháng. Có thời gian đóng BHXH là 10 năm 5 tháng. Vậy tôi có đủ điều kiện được hưởng trợ cấp 1 lần ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không?
Cho tôi hỏi về trường hợp trợ cấp 1 lần đối với viên chức khi chuyển công tác ra khỏi vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, cụ thể là thời gian thực tế làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà bị đứt quãng thì có được cộng dồn không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Cho tôi hỏi:
1. Đối tượng nào được nhận trợ cấp lần đầu khi công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn?
2. Mức hưởng như thế nào?
3. Đơn vị nào sẽ thực hiện chi trả trợ cấp lần đầu khi nhận công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn?
Thắc mắc đến từ bạn Thanh Vy ở Long An.
Tôi là viên chức y tế trường học đang công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Theo tôi được biết, viên chức công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sẽ được Nhà nước hỗ trợ phụ cấp ưu đãi theo nghề. Tôi muốn hỏi, theo quy định pháp luật, tôi có được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề không? XIn cảm
Cơ quan tôi đóng trên địa bàn vừa được công nhận là vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi xin hỏi, tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu theo Nghị định 76/2019/NĐ-CP không? Trước đây tôi chưa được hưởng trợ cấp lần đầu do địa bàn tôi công tác không thuộc vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Tôi là một giáo viên hợp đồng nằm trong chỉ tiêu biên chế. Vừa qua tôi có chuyển công tác xuống vùng đặc biệt khó khăn. Trong tháng lương vừa rồi tôi đã bị trừ đi khoản phụ cấp thu hút 70%. Vậy tôi muốn hỏi là việc đó đúng hay sai? Phụ cấp công tác lâu năm ở vùng có kinh tế đặc biệt khó khăn thì được quy định ra sao? Xin cảm ơn!